Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài sâm đại hành (Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb.) và xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.) (họ La đơn (Iridaceae))
MIỄN PHÍ
Số trang
12
Kích thước
402.5 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1486

Nghiên cứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học của hai loài sâm đại hành (Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb.) và xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.) (họ La đơn (Iridaceae))

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

24

A (BS-3), irigenin (BS-4), irilin D (BS-7), tectoridin (BS-9) và tectorigenin 4’-O-β-D￾glucoside (BS-10); 3 h

ợp chất flavonoid là rhamnocitrin (BS-6), kaempferol-3-

O-β-D￾glucopyranoside (BS-11) và isoquercetin (BS-12); và 4 h

ợp chất khác là acetovanillone

(BS-5), daucosterol (BS-8), 24E-stigmasta-5,22-dien-3β-ol (BS-13), axit myristic (BS￾14). Trong số đó, 4 h

ợp chất là: acetovanillone (BS-5), kaempferol-3-

O-β-D￾glucopyranoside (BS-11), isoquercetin (BS-12) và axit myristic (BS-14) là các h

ợp chất

lần đầu được phân lập từ loài này. Hai h

ợp chất tectorigenin và tectoridin là thành phần

chính trong thân rễ th

ực vật này.

2. Về nghiên c

ứu hoạt tính sinh học

2.1 Kết quả sàng lọc hoạt tính kháng viêm c

ủa các dịch chiết cho thấy chỉ có cặn chiết

ethyl acetat (EB-Et) c

ủa c

ủ sâm đại hành, cặn chiết ethyl acetat (BS-Et) và cặn nước (BS￾W) c

ủa thân rễ xạ can có hoạt tính kháng viêm theo đường uống v

ới mức độ

ức chế khối

viêm tương

ứng là 52,12%, 70%, 64,26%. Tất cả các cặn chiết c

ủ sâm đại hành và thân rễ

xạ can không thể hiện hoạt tính khi thử nghiệm theo đường bôi.

2.2 Lần đầu tiên nghiên nghiên c

ứu tác d

ụng

ức chế s

ự sản sinh cytokine gây viêm t

tế bào tua DC sinh ra

ở tu

ỷ xương được kích thích b

ởi LPS c

ủa 14 h

ợp chất phân lập

được t

ừ c

ủ sâm đại hành. Kết quả cho thấy có 4 h

ợp chất: (2S) dihydroeleutherinol-8-O￾β-D-glucopyranoside (EB-1), hongconin (EB-4), eleutherine (EB-5), và isoeleutherin

(EB-6) có hoạt tính tốt ức chế s

ự sản sinh các cytokine IL-12 p40 (v

ới giá trị IC50 từ

0,1±0,08

→5±0,4 µM) và IL-6 (v

ới giá trị IC50 từ 1,7±0,1

→8,7±0,3 µM) từ tế bào tua

(DCs) sinh ra t

ừ tủy xương. Kết quả này cho thấy có thể s

ử d

ụng các h

ợp chất này nh

ư là

các chất kháng viêm tiềm năng trong tương lai.

2.3

Đã đánh giá hoạt tính kháng viêm và độ an toàn c

ủa tectorigenin là hoạt chất

chính phân lập được t

ừ thân rễ xạ can.

- Tác dụng kháng viêm, giảm

đau:

Tectorigenin có tác d

ụng giảm đau rõ rệt nhất ở liều 100 mg/kg cân nặng chuột nhắt.

V

ới liều 60 mg/kg cân nặng chuột cống, tectorigenin có tác d

ụng chống viêm cấp và

viêm mạn.

- Độc tính c

ấp tính của tectorigenin đã được xác định v

ới giá trị LD50 là (1,78 ± 0,13)

g/kg P.

- Độc tính bán trường di

ễn: tectorigenin v

ới các liều thử 100 mg/kg cân nặng và 300

mg/kg cân nặng, cho chuột ống thuốc liên t

ục 28 ngày không làm ảnh hưởng đến cân

nặng, không làm thay đổi chức phận tạo máu và chức năng gan, thận so v

ới lô ch

ứng.

KI

ẾN NGHỊ

Nghiên c

ứu thành phần hoá học c

ủa cặn chiết n-hexane c

ủa hai loài xạ can và sâm đại

hành.

Nghiên c

ứu h

ợp chất m

ới EB-1 (h

ợp chất kháng viêm tiềm năng) cùng một số h

ợp

chất khác để tạo sản phẩm m

ới.

1

I. GI

ỚI THI

ỆU LU

ẬN ÁN

1. Đặt vấn đề

Việt Nam nằm trong khu v

ực khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng và ẩm, được thiên

nhiên

ưu đãi nên có thảm th

ực vật phong phú và đa dạng, v

ới khoảng h

ơn 14.000 loài

th

ực vật bậc cao. Trong đó, có khoảng gần 4.000 loài được s

ử d

ụng làm thuốc ch

ữa bệnh

trong y học cổ truyền. Nước ta có nền y học cổ truyền hết s

ức đa dạng và đặc sắc, v

ới bề

dày hàng nghìn năm lịch s

ử, nền y học dân tộc c

ũng không ng

ừng phát triển qua các th

ời

kỳ đó. Nhiều bài thuốc, vị thuốc có tác d

ụng tốt trên lâm sàng nhưng ch

ưa được nghiên

cứu sâu về thành phần hóa học, tác dụng dược lý và độc tính. Nghiên c

ứu để khai thác, kế

th

ừa,

ứng d

ụng và phát triển nguồn th

ực vật làm thuốc đã, đang và sẽ là vấn đề có ý nghĩa

khoa học, kinh tế và xã hội rất l

ớn ở nước ta.

Trong chương trình sàng lọc các cây thuốc có hoạt tính kháng viêm t

ừ nguồn dược

liệu Việt Nam, chúng tôi đã phát hiện thấy các cây thuốc họ La d

ơn có hoạt tính kháng

viêm khá tốt. Ngoài ra, chúng còn có một số hoạt tính khác nh

ư: kháng nấm, kháng

khuẩn, độc tế bào, chống oxy hoá... Trong đó, đáng chú ý nhất là hai loài Belamcanda

chinensis (L.) DC. (xạ can) và Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb. (sâm đại hành).

Đây là

hai cây thuốc m

ới chỉ được s

ử d

ụng theo kinh nghiệm dân gian, ch

ưa có nhiều các nghiên

cứu về thành phần hoá học c

ũng nh

ư hoạt tính sinh học cả ở Việt Nam và trên thế gi

ới.

Trong y học dân gian, cây xạ can thường được s

ử d

ụng để ch

ữa viêm họng, viêm amidan,

đau cổ, ho và khó th

ở do nhiều đờm, chữa sốt, tắc tia s

ữa… Còn cây sâm đại hành

thường được dùng để trị thiếu máu, vàng da, hoa mắt, nh

ức đầu, mệt mỏi, ho ra máu, cầm

máu, ho, ho lao…

Vì vậy đề tài “Nghiên c

ứu thành phần hóa học và hoạt tính sinh học c

ủa hai loài sâm

đại hành (Eleutherine bulbosa (Mill.) Urb.) và xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.)

(họ La d

ơn (Iridaceae))” v

ới mục tiêu làm sáng tỏ thành phần hoá học và hoạt tính sinh

học (đặc biệt là hoạt tính kháng viêm), nhằm nâng cao giá trị s

ử d

ụng và khai thác có

hiệu quả nguồn hoạt chất quý giá t

ừ hai cây thuốc dân gian này.

2. Đối tượng nghiên c

ứu và nội dung c

ủa luận án

Đối tượng nghiên c

ứu c

ủa luận án là c

ủ cây sâm đại hành (Eleutherine bulbosa (Mill.)

Urb.) và thân rễ cây xạ can (Belamcanda chinensis (L.) DC.).

Nội dung chính của luận án là:

1.

Điều chế và đánh giá hoạt tính kháng viêm các cặn chiết c

ủa c

ủ sâm đại hành và thân

rễ xạ can.

2. Chiết tách và phân lập các h

ợp chất t

ừ 2 loài thực vật này.

3. Xác định cấu trúc hóa học c

ủa các h

ợp chất được phân lập.

4.

Đánh giá hoạt tính kháng viêm c

ủa một số h

ợp chất phân lập được.

3. Nh

ững

đóng góp m

ới c

ủa luận án

3.1

T

ừ c

ủ sâm đại hành đã phân lập và xác định cấu trúc hoá học c

ủa 14 h

ợp chất là: (2S)

dihydroeleutherinol-8-O-β-D-glucopyranoside (EB-1), eleutherinol (EB-2),

eleutherinoside A (EB-3), hongconin (EB-4), eleutherin (EB-5), isoeleutherin (EB-6),

eleuthoside C (EB-7), eleutherineoside C (EB-8), eleutherinoside B (EB-9), (R)-7-acetyl￾3,6-dihydroxy-8-methyltetralone (EB-10), eleuthoside A (EB-11), eleuthoside B (EB￾12), eleutherinoside D (EB-13) và 3,6,8-trihydroxy-1-methylanthraquinone (EB-14) t

củ sâm đại hành. Trong đó, (2S) dihydroeleutherinol-8-O-β-D-glucopyranoside (EB-1) là

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!