Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu tạo chế phẩm kháng thể đa dòng nhận biết đặc hiệu kháng nguyên nang F1 của vi khuẩn dịch hạch Yersinia pestic và ứng dụng tạo que thử phát hiện nhanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM
VIỆN SINH THÁI VÀ TÀI NGUYÊN SINH VẬT
MAI THỊ THU
NGHIÊN CỨU TẠO CHẾ PHẨM KHÁNG THỂ ĐA DÒNG NHẬN
BIẾT ĐẶC HIỆU KHÁNG NGUYÊN NANG F1 CỦA VI KHUẨN
DỊCH HẠCH YERSINIA PESTIS VÀ ỨNG DỤNG TẠO QUE THỬ
PHÁT HIỆN NHANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ
Chuyên ngành: Vi Sinh vật học
Mã số: 60420103
HÀ NỘI, 2017
1
LỜI CẢM ƠN
Trước tiên, tôi xin chân thành cảm ơn TS. Lê Quang Hòa, trưởng phòng Kỹ
thuật Gen, Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Trường Đại học
Bách Khoa Hà Nội người thầy đã luôn hướng dẫn, giúp đỡ tôi thực hiện luận văn
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo Viện Sinh thái và Tài nguyên
sinh vật/Viện hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, đã dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập.
Tôi xin chân thành cảm ơn các cấp Thủ trưởng và cán bộ phòng Sinh học,
Viện Hóa học - Môi trường Quân sự nơi tôi công tác, đặc biệt là đồng chí Nguyễn
Phượng Minh, chủ nhiệm đề tài:“Nghiên cứu chế tạo test phát hiện nhanh vi
khuẩn dịch hạch Yersinia pestis” đã cung cấp kinh phí, tạo mọi điều kiện để tôi
hoàn thành luận văn của mình.
Cuối cùng tôi xin cảm ơn bạn bè và gia đình, những người đã luôn ủng hộ
tôi trong suốt thời gian qua!
Hà Nội, ngày 30 tháng 10 năm 2017
Học viên
Mai Thị Thu
2
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ......................................................................5
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .....................................................................7
LỜI MỞ ĐẦU...........................................................................................................8
CHƯƠNGI: TỔNG QUAN...................................................................................10
I. Bệnh dịch hạch và nguyên nhân gây bệnh dịch hạch ...........................................10
I.1. Bệnh dịch hạch...................................................................................................10
I.2. Tình hình dịch hạch trên thế giới và Việt Nam .................................................11
I.2.1. Tình hình dịch hạch trên thế giới....................................................................11
I.2.2. Tình hình dịch hạch tại Việt Nam...................................................................12
I.3. Biểu hiện của bệnh dịch hạch ............................................................................14
I.3.1. Dịch hạch thể hạch..........................................................................................14
I.3.2. Dịch hạch thể nhiễm trùng huyết....................................................................16
I.3.3. Dịch hạch thể phổi..........................................................................................17
I.4. Cơ chế lây lan bệnh dịch hạch và vi khuẩn Y. pestis.........................................18
I.4.1. Cơ chế lây truyền bệnh dịch hạch...................................................................18
I.4.2. Vi khuẩn gây bệnh dịch hạch Y. pestis..........................................................20
I.5. Kháng nguyên nang F1......................................................................................22
I.5.1. Cấu trúc kháng nguyên nang F1 ....................................................................22
I.5.2. Tính chất của kháng nguyên nang F1.............................................................23
I.6. Các phương pháp phân tích chẩn đoán kháng nguyên nang F1 của vi khuẩn
Y.pestis .....................................................................................................................23
I.6.1. Phương pháp miễn dịch .................................................................................23
I.6.2. Phương pháp sinh học phân tử........................................................................29
I.7. Sản xuất kháng thể IgY từ lòng đỏ trứng...........................................................30
I.7.1. Định nghĩa IgY ...............................................................................................30
I.7.2. Sự hình thành kháng thể IgY ở gà ..................................................................30
I.7.3. Cấu trúc của kháng thể IgY ............................................................................31
I.8. Sản xuất kháng thể đơn dòng từ chuột thuần chủng BALB/c ...........................32
3
I.8.1. Khái niệm, ứng dụng của kháng thể đơn dòng ..............................................32
I.8.2. Công nghệ sản xuất kháng thể đơn dòng.......................................................33
CHƯƠNG II: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................36
II.1. Vật liệu nghiên cứu ..........................................................................................36
II.1.1. Động vật thí nghiệm......................................................................................36
II.1.2. Hóa chất và vật tư tiêu hao............................................................................36
II.1.3. Thiết bị...........................................................................................................36
II.2. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................37
II.2.1. Sản xuất kháng thể đa dòng IgY kháng F1 ...................................................37
II.2.2. Sản xuất kháng thể đơn dòng kháng F1 trên chuột BALB/c thuần chủng...41
II.2.3. Ứng dụng sản xuất que thử sắc ký miễn dịch kẹp đôi phát hiện nhanh F1.......44
CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .....................................................46
III.1. Sản xuất kháng thể IgY kháng F1 từ trứng gà ................................................46
III.1.1. Tạo kháng nguyên F1 dạng dung hợp với MBP (Maltose binding protein)
làm nguyên liệu cho phản ứng ELISA.....................................................................46
III.1.2. Tối ưu hóa ELISA đánh giá hiệu giá kháng thể IgY kháng F1 ..................48
III.2. Tạo dòng tế bào lai có khả năng sản xuất kháng thể đơn dòng kháng F1 trên
chuột BALB/c thuần chủng......................................................................................52
III.2.1. Gây đáp ứng miễn dịch trên chuột BALB/c thuần chủng............................52
III.2.2. Kết quả tạo tế bào lai tiết kháng thể kháng kháng nguyên F1 .....................54
II.3. Ứng dụng chế phẩm IgY tạo que thử sắc ký miễn dịch kẹp đôi phát hiện
nhanh F1...................................................................................................................56
III.3.1. Lựa chọn kháng thể IgY in lên vị trí vạch thử nghiệm. ..............................56
III.3.2. Ảnh hưởng của các loại màng Nitrocellulose đến cường độ tín hiệu vạch
thử nghiệm cố định IgY. ..........................................................................................58
III.3.3. Tối ưu hóa các điều kiện in kháng thể lên vạch kiểm chứng.......................59
III.3.4. Tối ưu hóa các điều kiện in kháng thể IgY lên vạch thử nghiệm. ...............60
III. 4. Ứng dụng kháng thể đơn dòng thương mại sản xuất que thử........................63
III.4.1. Ảnh hưởng nồng độ G20 đến cường độ tín hiệu trên vạch thử nghiệm. .....63
III.4.2. Ảnh hưởng của pH đến cường độ tín hiệu trên vạch thử nghiệm................64
4
III.4.3. Ảnh hưởng của nồng độ Isopropanol đến cường độ tín hiệu trên vạch thử
nghiệm......................................................................................................................65
III.4.4. Xác định độ nhạy của que thử với chế phẩm thương mại G20....................65
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...............................................................................67
TÀI LIỆU THAM KHẢO .....................................................................................69
5
DANH MỤC BẢNG BIỂU, ĐỒ THỊ
Hình 1.1: Tình hình dịch hạch trên thế giới từ năm 1954 – 2001
Hình 1.2: Số mắc/chết dịch hạch ở Việt Nam từ năm 1976-2002
Hình 1.3: Số bệnh nhân dịch hạch ở Việt Nam so với thế giới, 1954-2001
Hình 1.4: Bệnh nhân mắc bệnh dịch hạch
Hình 1.5: Sơ đồ lây lan bệnh dịch hạch
Hình 1.6: Hình ảnh Y. pestis bắt màu đậm 2 đầu khi nhuộm Wayson
Hình 1.7: Mô hình lắp ráp các thành phần của bộ kit ICT(I) và đánh giá kết quả (II)
Hình 1.8: Quá trình chuyển IgY vào lòng đỏ trứng
Hình 1.9: Cấu tạo kháng thể IgG và IgY
Hình 1.10: Qui trình sản xuất kháng thể đơn dòng
Hình 2.1: Gây miễn dịch trên chuột với kháng nguyên F1
Hình 3.1: Phổ điện di các phân đoạn rửa giải trong quá trình tinh sạch kháng
nguyên F1 tái tổ hợp từ cấu trúc pET22b-(His)10-MBP-F1
Hình 3.2: Xác định độ pha loãng của kháng thể kháng IgY gắn HRP
Hình 3.3: Xác định độ pha loãng của kháng thể IgY kháng F1
Hình 3.4: Ảnh hưởng của thời gian thu trứng lên hiệu giá của chế phẩm IgY
Hình 3.5: Hiệu giá kháng thể của chế phẩm IgY từ trứng thu tại thời điểm 30, 35
ngày sau gây miễn dịch lần 1
Hình 3.6: Hiệu giá mẫu huyết thanh chuột trước gây miễn dịch và sau khi gây miễn
dịch ở các độ pha loãng khác nhau
Hình 3.7: Hình ảnh dung nạp tạo tế bào lai có chứa kháng thể đơn dòng có ái
lực F1
Hình 3.8: Que thử sàng lọc 240 dòng tế bào lai tiết kháng thể kháng kháng
nguyên F1
Hình 3.9: Lựa chọn mẫu IgY cần in lên vị trí vạch thử nghiệm
Hình 3.10: Ảnh hưởng của màng Nitrocellulose đến cường độ tín hiệu vạch thử
nghiệm cố định IgY
Hình 3.11: Ảnh hưởng của nồng độ kháng thể M5899 đến cường độ tín hiệu vạch
kiểm chứng
6
Hình 3.12:Ảnh hưởng của nồng độ Isopropanol bổ sung vào kháng thể M5899 đến
cường độ tín hiệu vạch kiểm chứng
Hình 3.13:Ảnh hưởng của nồng độ IgY đến cường độ tín hiệu trên vạch thử nghiệm
Hình 3.14: Ảnh hưởng của pH đến cường độ tín hiệu trên vạch thử nghiệm
Hình 3.15: Xác định độ nhạy của que thử phát hiện F1 sử dụng chế phẩm IgY
Hình 3.16: Ảnh hưởng của nồng độ G20 đến cường độ tín hiệu trên vạch thử
nghiệm
Hình 3.17: Ảnh hưởng của pH đến cường độ tín hiệu trên vạch thử nghiệm
Hình 3.18: Ảnh hưởng của nồng độ Isopropanol đến cường độ tín hiệu trên vạch
thử nghiệm
Hình 3.19: Xác định độ nhạy của que thử phát hiện F1 sử dụng kháng thể G20 làm
kháng thể bắt cặp
Bảng 3.1: Nồng độ protein trong các phân đoạn rửa giải khi tinh sạch trên cột sắc
ký ái lực NI-NTA
Bảng 3.2: Giá
tri ̣OD 450 nm của mẫu huyết thanh chuôt trư ̣ ớc vàsau khi gây miễn
dich. ̣
Bảng 3.3: Kết quả lai giữa tế bào Myeloma Sp2/0 và tế bào lympho