Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu sinh trưởng các xuất xứ keo (acacia) và bạch đàn (elcalyptus) trong các mô hình trồng rừng thâm canh tại xã Cây Thị - huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
MIỄN PHÍ
Số trang
5
Kích thước
208.3 KB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1419

Nghiên cứu sinh trưởng các xuất xứ keo (acacia) và bạch đàn (elcalyptus) trong các mô hình trồng rừng thâm canh tại xã Cây Thị - huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Đàm Văn Vinh và cs Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ 73(11): 93 - 96

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn | 93

NGHIÊN CỨU SINH TRƯỞNG CÁC XUẤT XỨ KEO (ACACIA) VÀ BẠCH ĐÀN

(EUCALYPTUS) TRONG CÁC MÔ HÌNH TRỒNG RỪNG THÂM CANH

TẠI XÃ CÂY THỊ - HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN

Đàm Văn Vinh, Đặng Kim Tuyến*

Trường Đại học Nông lâm - ĐH Thái Nguyên

Đề tài trồng thử nghiệm các xuất xứ keo và bạch đàn Keo tai tƣợng 18214, Keo lai, Keo

lá chàm 19305, Keo lá liềm 20832 với đối chứng là Keo tai tƣợng và Bạch đàn 20861 với

đối chứng là Bạch đàn Uro trong 4 mô hình trồng rừng thâm canh. Các xuất xứ keo và

bạch đàn thử nghiệm sinh trƣởng tốt trong điều kiện đất đai của xã Cây Thị. Ở giai đoạn 6

tháng và 12 tháng sau trồng tăng trƣởng chiều cao và Doo của các xuất xứ thử nghiệm

đều cao hơn đối chứng rõ. Về sự phân bố số cây ở các cấp chất lƣợng giai đoạn 6 tháng

sau trồng có sự khác nhau giữa các xuất xứ, song ở giai đoạn 12 tháng sau trồng không có

sự khác nhau. Sau 12 tháng tuổi việc trồng hỗn giao các xuất xứ chƣa ảnh hƣởng đến sinh

trƣởng cũng nhƣ chất lƣợng của chúng.

Từ khóa: bạch đàn, keo, sinh trưởng, trồng rừng, xuất xứ

ĐẶT VẤN ĐỀ

Trong sản xuất kinh doanh lâm nghiệp, công

tác trồng rừng luôn chiếm vị trí rất quan

trọng. Một trong những hƣớng nâng cao sản

lƣợng rừng trồng là chọn giống năng suất cao,

đặc biệt là trồng rừng nguyên liệu. Ở nƣớc ta,

các loài cây trồng rừng cung cấp gỗ nguyên

liệu giấy và ván dăm chủ yếu là các loài Keo

và Bạch đàn. Tuy nhiên những dòng Keo và

Bạch đàn trong nƣớc phần lớn là sinh trƣởng

kém, năng suất thấp, hiện tại chỉ đạt 6 - 8m3

gỗ/ha/năm [4]. Trong những năm gần đây một

số giống cây rừng nhập nội nhƣ một số dòng

Keo có xuất xứ từ Úc, các dòng Bạch đàn U6,

H20… đƣợc trồng khảo nghiệm ở một số

vùng của nƣớc ta đã cho năng suất cao có thể

đạt tới 14 - 17m3

/ha/năm [9]. Song tại vùng

gỗ nguyên liệu ván dăm của Thái Nguyên các

giống mới khảo nghiệm rất ít và hiện tại rừng

trồng vẫn là các giống cây cũ, năng suất thấp.

Kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ đóng góp

một phần nhất định trong việc tìm ra một số

giống cây có năng suất cao để đƣa vào trồng

trong các mô hình rừng trồng rừng thâm canh

góp phần ổn định nguồn cung cấp gỗ nguyên

liệu và tăng hiệu quả kinh tế trong trồng rừng

cho ngƣời dân địa phƣơng trong vùng.

Tel: 0984287719; Email: [email protected]

MỤC TIÊU - NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG

PHÁP NGHIÊN CỨU

Mục tiêu nghiên cứu

Lựa chọn đƣợc những xuất xứ và mô hình

trồng rừng thâm canh hiệu quả nhất góp phần

đáp ứng đƣợc nhu cầu nguyên liệu cho nhà

máy Ván dăm Thái Nguyên.

Nội dung nghiên cứu

- Đánh giá sinh trƣởng các dòng Keo , Bạch

đàn trong các mô hình trồng rừng thâm canh.

- Đánh giá chất lƣợng sinh trƣởng của các xuất

xứ trong các mô hình trồng rừng thâm canh.

Phương pháp nghiên cứu

Các mô hình trồng rừng thâm canh được thiết

kế như sau:

- Mô hình 1: xuất xứ Keo tai tƣợng Acacia

mangium 18214 (18214) trồng thuần với mật

độ 1660cây/ha, cự ly trồng 3x2m.

- Mô hình 2: xuất xứ Keo lai (A.mangium x

A.auriculiformis) (KL) trồng thuần với mật độ

1660cây/ha (cự ly trồng 3x2m).

- Mô hình 3: xuất xứ Bạch đàn Eucaliptus

urophyla 20681 (20861) và xuất xứ Bạch đàn

cao sản Uro (đối chứng- BĐ ĐC) hỗn giao

theo dải lần lƣợt với xuất xứ Keo tai tƣợng

(đối chứng- K ĐC), mật độ chung 1.660

cây/ha (cự ly trồng 3 x 2m).

- Mô hình 4: mô hình tổng hợp

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!