Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ ÁNH DƯƠNG
NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN
Ở VÙNG VEN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIÊP̣ - 2017
HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM
LÊ ÁNH DƯƠNG
NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở
VÙNG VEN THÀNH PHỐ NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
Mãsô
́
: 9 62 01 15
Người hướng dẫn khôa học: GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung
NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC NÔNG NGHIÊP̣ - 2017
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng, đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Số liệu và kết quả
nghiên cứu trong luận án này là trung thực và chưa hề được sử dụng để bảo vệ lấy bất
kỳ học vị nào.
Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án này đã được cảm
ơn và mọi sự trích dẫn trong luận án này đã được ghi rõ nguồn gốc.
Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2017
Tác giả luận án
Lê Ánh Dương
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện đề tài: “Nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân ở vùng
ven thành phố Nam Định” tôi đã nhận được sự giúp đỡ, hướng dẫn chỉ bảo tận tình
của các thầy cô giáo khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Học viện Nông nghiệp Việt
Nam, các cơ quan, ban ngành, đồng nghiệp và bạn bè.
Tới nay, luận án của tôi đã được hoàn thành. Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS.
Phạm Thị Mỹ Dung đã giúp đỡ tôi rất tận tình và chu đáo về chuyên môn trong quá
trình thực hiện đề tài luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo thành phố Nam Định, các huyện và xã vùng
ven thành phố Nam Định cùng các hộ nông dân trong vùng đã tạo điều kiện tốt nhất cho
tôi trong suốt quá trình nghiên cứu.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban Giám đốc Học viện Nông nghiệp
Việt Nam, Ban Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế và Phát triển nông thôn, Bộ môn Phát
triển nông thôn đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, đồng thời đóng góp
nhiều ý kiến quý báu giúp tôi thực hiện đề tài và hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo, cán bộ, công chức, viên chức tai Trung ương ̣
Đoàn TNCS Hồ ChíMinh đãtao đi ̣ ều kiên đ̣ ể tôi đươc ḥ oc t ̣ âp, n ̣ ghiên cứu, hoàn thành
luân ̣ án này.
Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp đã tạo điều kiện
thuận lợi, giúp đỡ, động viên, khuyến khích tôi hoàn thành luận án.
Hà Nội, ngày 5 tháng 12 năm 2017
Tác giả luận án
Lê Ánh Dương
iii
MUC L ̣ UC̣
Trang
Lời cam đoan .................................................................................................................... i
Lời cảm ơn....................................................................................................................... ii
Muc l ̣ uc̣ ........................................................................................................................... iii
Danh mục chữ viết tắt..................................................................................................... vi
Danh mục bảng .............................................................................................................. vii
Danh mục hình................................................................................................................ ix
Danh mục hộp...................................................................................................................x
Trích yếu luận án ............................................................................................................ xi
Thesis abstract............................................................................................................... xiii
Phần 1. Mở đầu ...............................................................................................................1
1.1. Tính cấp thiết của đề tà
i ......................................................................................1
1.2. Muc tiêu nghiên c ̣ ứu............................................................................................3
1.2.1. Muc tiêu chung ̣ ....................................................................................................3
1.2.2. Muc tiêu c ̣ u ̣thể....................................................................................................4
1.3. Đối tương v ̣ à pham vi nghiên c ̣ ứu.......................................................................4
1.3.1. Đối tương nghiên c ̣ ứu..........................................................................................4
1.3.2. Pham vi nghiên c ̣ ứu.............................................................................................4
1.4. Những đóng góp mới của luận án .......................................................................5
1.5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.............................................................................5
Phần 2. Cơ sở
lý
luân v ̣ àthưc ti ̣ ễn về sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố......6
2.1. Cơ sở lý luận về sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố.................................6
2.1.1. Các khái niệm có liên quan .................................................................................6
2.1.2. Đăc đi ̣ ểm sinh kế của hô ̣nông dân vùng ven thành phố...................................23
2.1.3. Vai trò nghiên cứu sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố ....................26
2.1.4. Nôi dung nghiên c ̣ ứu sinh kế hô ̣nông dân vùng ven thành phố .......................27
2.1.5. Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố ................28
2.2. Cơ sở thực tiễn trong nghiên cứu ......................................................................32
2.2.1. Kinh nghiệm của một số nước trên thế giới về cải thiện sinh kế cho hộ
nông dân ............................................................................................................32
iv
2.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước..............................................37
2.2.3. Một số công trình nghiên cứu có liên quan tới đề tài........................................44
2.2.4. Bài học rút ra cho cải thiện sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định ..........................................................................................................53
Tóm tắt phần 2 ................................................................................................................55
Phần 3. Phương pháp nghiên cứu ...............................................................................56
3.1. Đăc đi ̣ ểm vùng ven thành phố Nam Định .........................................................56
3.1.1. Khái quát về thành phố Nam Định....................................................................56
3.1.2. Đặc điểm vùng ven thành phố Nam Định .........................................................57
3.2. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................61
3.2.1. Tiếp cân nghiên c ̣ ứu ..........................................................................................61
3.2.2. Khung phân tích sinh kế....................................................................................63
3.2.3. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................64
3.2.4. Hê ̣thống chỉ
tiêu nghiên cứu ............................................................................70
Phần 4. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...................................................................73
4.1. Thực trạng vốn sinh kế của các hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định ..........................................................................................................73
4.1.1. Vốn con ngườ
i...................................................................................................73
4.1.2. Vốn vât ch ̣ ất ......................................................................................................76
4.1.3. Vốn xãhôị .........................................................................................................78
4.1.4. Vốn tựnhiên......................................................................................................80
4.1.5. Vốn tà
i chính .....................................................................................................83
4.1.6. Đánh giá chung vốn sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Đinḥ ..........................................................................................................86
4.2. Chiến lược và hoạt động sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định ..........................................................................................................87
4.2.1. Chiến lược sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định......................87
4.2.2. Thực trạng hoạt động sinh kế của các hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định ..........................................................................................................89
4.2.3. Kết quả sinh kế của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định ....................94
v
4.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định ........................................................................................................106
4.3.1. Các yếu tố khách quan ....................................................................................106
4.3.2. Các yếu tố chủ quan về phía hộ nông dân.......................................................116
4.4. Giải pháp cải thiện sinh kế hộnông dân vùng ven thành phố Nam Điṇ h ...........122
4.4.1. Quan điểm và căn cứ đề xuất giải pháp...........................................................122
4.4.2. Giải pháp ổn định và cải thiện sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định ........................................................................................................124
Tóm tắt phần 4 ..............................................................................................................146
Phần 5. Kết luận vàkiến nghi................................ ̣ ....................................................148
5.1. Kết luận ...........................................................................................................148
5.2. Kiến nghị .........................................................................................................150
Danh mục các công trình đã công bố có liên quan đến luận án....................................151
Tà
i liêu tham kh ̣ ảo ........................................................................................................152
Phụ lục .........................................................................................................................162
vi
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt Nghia ̃
tiếng Việt
BQ Bình quân
CC Cơ cấu
CĐ Cao đẳng
CN - XD Công nghiêp ̣ – xây dưng̣
CNH - HĐH Công nghiêp ḥ óa – hiên đ̣ ai ḥ óa
DFID Department for International Development
ĐH Đại học
HND Hôi nông dân ̣
HTX Hơp t ̣ ác xã
KCN - KĐT Khu công nghiêp ̣ – khu đô thi ̣
KT – XH Kinh tế – xãhôị
LĐ Lao đông̣
NN Nông nghiêp̣
NN&PTNT Nông nghiêp ṿ à Phá
t triển nông thôn
SL Sản lương̣
SWOT Strengths, Weaknesses, Opportunities, Threats
SX sản xuất
SXKD Sản xuất kinh doanh
THCS Trung học cơ sở
THPT Trung học phổ thông
TM - DV Thương mai ̣ – dich v ̣ u ̣
TNHH Trách nhiêm h ̣ ữu haṇ
TP Thành phố
TT Thị trường
UBND Ủy ban nhân dân
vii
DANH MỤC BẢNG
TT Tên bảng Trang
3.1. Giá
tri ̣sản xuất theo các ngành trên đia ḅ àn thành phố Nam Đinḥ ................57
3.2. Một số thông tin về vùng ven ..........................................................................60
3.3. Một số thông tin về các xã điều tra..................................................................64
3.4. Ma trận SWOT.................................................................................................68
3.5. Tiêu chí đánh giá xếp hạng các loại vốn sinh kế của hộ..................................69
4.1. Thông tin chủ hộ của các hộ điều tra ...............................................................73
4.2. Trình đô ̣hoc ṿ ấn của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ ................75
4.3. Nhà ở các hô ̣nông dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ ..................................76
4.4. Trang bị tà
i sản của các hô ̣vùng ven thành phố Nam Đinḥ ............................77
4.5. Quan hê ̣và hơp t ̣ ác của ngườ
i dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ ..................79
4.6. Tham gia các tổ chức xã hôi c ̣ ủa hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Đinḥ .........................................................................................................80
4.7. Tiết kiệm của các hộ nông dân ........................................................................84
4.8. Thang điểm tổng hợp các loại vốn sinh kế ......................................................86
4.9. Hoạt động sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định.....................89
4.10. Hoạt động sinh kế theo nhóm hộ .....................................................................90
4.11. Các hoạt động sinh kế cụ thể của hộ................................................................90
4.12. Thay đổi hoạt động sinh kế của các hộ nông dân ............................................91
4.13. Thay đổi hoạt động nông nghiệp vùng ven thành phố.....................................92
4.14. Thu nhập bình quân hộ phân theo nhóm sinh kế .............................................96
4.15. Thu nhập bình quân khẩu phân theo nhóm sinh kế .........................................97
4.16. Số nguồn thu nhập của hộ nông dân vùng ven thành phố ...............................98
4.17. Chỉ số đa dạng thu nhập của các hộ vùng ven .................................................99
4.18. Cơ cấu thu nhập của hộ nông dân vùng ven thành phố Nam Định ...............100
4.19. Thu nhập từ sản xuất ngành nghề ..................................................................102
4.20. Thu nhập từ thương mại - dịch vụ của hộ......................................................103
4.21. Thu nhập từ sản xuất nông nghiệp.................................................................104
4.22. Kết quả và hiệu quả một số cây trồng của hộ nông dân vùng ven thành
phố Nam Đinḥ ................................................................................................105
viii
4.23. Thay đổi giá cả sản phẩm và vật tư nông nghiệp...........................................107
4.24. Trình đô ̣cán bộ vùng ven thành phố Nam Đinḥ ............................................112
4.25. Độ tuổi của cán bộ vùng ven thành phố Nam Đinḥ .......................................112
4.26. Hệ thống giao thông nông thôn vùng ven thành phố Nam Đinḥ ...................113
4.27. Số xã vùng ven có chợ từ 2011-2015 ............................................................114
4.28. Tinh h ̀
ình tiếp cân thông tin v ̣ ùng ven thành phố Nam Đinḥ ........................115
4.29. Mức đô ̣quan trong c ̣ ủa các cơ quan chính quyền và các tổ chức hôị ..........116
4.30. Trình đô ̣văn hóa của ngườ
i dân ....................................................................117
4.31. Đánh giá của ngườ
i dân về công tác tâp hu ̣ ấn, đào tao ngh ̣ ề 128..................117
4.32. Yếu tố ảnh hưởng đến viêc đ̣ ầu tư, mở rông quy mô s ̣ ản xuất ......................119
4.33. Nguồn vốn trong sản xuất của các hô ̣vùng ven thành phố Nam Đinḥ ..........119
4.34. Phân tích SWOT với sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố
Nam Định.......................................................................................................123
ix
DANH MỤC HÌNH
TT Tên hình Trang
2.1. Vùng ven đô với các thành phố trưc thu ̣ ôc Trung ương ̣ ..................................... 12
2.2. Khung phân tích sinh kế bền vững ..................................................................... 13
2.3. Khung phân tích sinh kế bền vững IFAD........................................................... 20
2.4. Khung phân tích sinh kế bền vững UNDP ......................................................... 22
2.5. Khung phân tích sinh kế bền vững CARE.......................................................... 22
3.1. Bản đồ thành phố Nam Định .............................................................................. 56
3.2. Phân loại hộ theo sinh kế chính (%) ................................................................... 61
3.3. Khung nghiên cứu sinh kế hộ nông dân vùng ven thành phố............................. 63
4.1. Cơ cấu lao đông c ̣ ủa các hô ̣vùng ven thành phố Nam Đinḥ .............................. 74
4.2. Cơ cấu đô ̣tuổi ngườ
i dân tham gia các ngành.................................................... 75
4.3. Diên t ̣ ích đất nông nghiêp ṿ ùng ven thành phố Nam Đinḥ ................................ 81
4.4. Tỉ lệ chuyển đổi nghề nghiệp của các hộ gia đình.............................................. 82
4.5. Nhu cầu sử dụng đất của hô ̣dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ ....................... 82
4.6. Cơ cấu vay vốn của ngườ
i dân vùng ven thành phố Nam Đinḥ ......................... 85
4.7. Cơ cấu sử dụng tiền đền bù của hộ ..................................................................... 86
4.8. Tổng hợp vốn sinh kế của các hộ nông dân vùng ven........................................ 87
4.9. Cơ cấu thu nhập của các hộ vùng ven thành phố Nam Định.............................. 95
4.10. Cơ cấu thu nhập của các nhóm hộ trong vùng ven ............................................. 95
4.11. Đánh giá của hộ dân về mức độ tìm kiếm việc làm qua các năm..................... 101
4.12. Thay đổi thu nhập của các hộ ........................................................................... 103
4.13. Đánh giá của người dân về mức đô ̣ô nhiêm môi t ̃ rường ................................. 109
4.14. Đánh giá của hộ dân về mức độ tìm kiếm việc làm qua các năm..................... 109
x
DANH MỤC HỘP
TT Tên hộp Trang
4.1. Nhận xét từ cán bộ địa phương........................................................................... 83
4.2. Ngành nghề ngày càng mai một ......................................................................... 93
4.3. Mấy sào ruộng nhà bác cũng chỉ để không đó thôi ............................................ 94
4.4. Câu chuyện được mùa rớt giá ........................................................................... 107
4.5. Thủy lợi nội đồng bị phá hỏng.......................................................................... 108
4.6. Chúng tôi phải sống cùng rác thải .................................................................... 112
4.7. Hoa cây cảnh và môi trường............................................................................. 120
xi
TRÍCH YẾU LUẬN ÁN
Tên tác giả: Lê Ánh Dương
Tên Luận án: Nghiên cứu sinh kế của các hộ nông dân ở vùng ven thành phố Nam Định
Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 9 62 01 15
Tên cơ sở đào tạo: Học viện Nông nghiệp Việt Nam
Mục đích nghiên cứu
Đánh giá thực trạng và đề xuất các giải pháp cải thiên sinh k ̣ ế cho hộ nông dân
vùng ven thành phố Nam Đinh. ̣
Phương pháp nghiên cứu
- Chọn điểm nghiên cứu: Chọn 6 trong 12 xã vùng ven để khảo sát. Các xã được
chia thành hai nhóm, mỗi nhóm 3 xã. Nhóm I liền kề đô thị trung tâm thành phố, nhóm
II xa đo thị hơn nhóm I. Số hộ chọn khảo sát là 390, mỗi xã 65 hộ.
- Thu thập thông tin: Thông tin thứ cấp được thu thập từ niên giám và số liệu thống
kê, từ các báo cáo của các thành phố, huyện và xã trên địa bàn. Thông tin sơ cấp được
thu thập từ thảo luận với cán bộ địa phương và điều tra 30 cán bộ địa phương và 390 hộ
nông dân.
- Phương pháp phân tích chủ yếu là thống kê mô tả, so sánh, phân tích SWOT,
chuyên gia, phân tích tổng hợp...
Kết quả chính và kết luận
- Tổng kết và làm rõ hơn cơ sở lý luận và thực tiễn về sinh kế, sinh kế hộ nông dân,
đặc biệt nghiên cứu đã bổ sung thêm lý luận về thay đổi sinh kế của hộ nông dân.
-Vốn sinh kế của hộ nông dân vùng ven ở mức trung bình, nhóm I có vốn tốt hơn
nhóm II. Vốn con người và vốn xã hội khá hơn các loại khác nhưng cũng chỉ đạt mức
2,2/5,0 điểm.
- Hộ nông dân vùng ven dựa vào 4 nhóm hoạt động chính là Nông nghiệp; Công
nhân và làm thuê; Thương mại và dịch vụ; Hoạt động khác. Thay đổi hoạt động sinh kế
dẫn đến thay đổi cơ cấu hộ nông dân vùng ven. Tỷ lệ các hộ dựa chủ yếu vào nông
nghiệp giảm từ 52,11% năm 2011 xuống còn 40,53% năm 2015. Tỷ lệ các hộ chủ yếu
hoạt động nhóm 2 và 3 tăng từ 34,37 lên 52,54%. Tỷ lệ nhóm 4 giảm từ 13,18 xuống
7,13%. Số lượng nghề kiếm sống, thu nhập và điều kiện sống của các hộ đã tăng lên.
xii
- Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế hộ gồm: Yếu tố khách quan như điều kiện của
vùng ven, đô thị hoá, công nghiệp hóa, chính sách, sự hỗ trợ của các tổ chức, vốn sinh
kế cộng đồng; và Yếu tố chủ quan như trình độ, tích lũy, ý thức và năng lực của hộ.
- Một số đề xuất gồm: Khai thác và phát triển vốn sinh kế của các hộ; Đa dạng
hóa các hoạt động sinh kế; Ứng xử hợp lý với các yếu tố bên ngoài; Phát huy nội lực
của hộ và cộng đồng; Thúc đẩy phát triển vùng thành phố Nam Định; và Hoàn thiện
chính sách hỗ trợ hộ nông dân nói chung và hộ vùng ven nói riêng
xiii
THESIS ABSTRACT
PhD candidate: Le Anh Duong
Thesis title: A Study on Livelihoods of Farmhouseholds in Sub-urban Areas, Nam
Dinh City
Major: Agricultural Economics Code: 9 62 01 15
Educational organization: Vietnam National University of Agriculture (VNUA)
Research Objectives
Based on the assessment of real situation, this research tries to draw solutions for
improving farmhouseholds’ livelihoods in the sub-urban areas, Nam Dinh city.
Research Methods
- Research site selection: Among 12 communes in the sub-urban areas, Nam Dinh
city, six communities were selected to conduct the research. The communes were
devided into two groups. Three communes belong to group I which locate neare the city
central; Another 3 communes locate farther from group I.
- Data and information collection: Secondary data is mainly collected from local
stastic yearbook and annual reports from commune and district levels. Primary data is
mostly collected from two resources: survey and group discussion. The group
discussions are carried out with the participation of local staff and people. The
household survey is conducted based on structural questionnares with 390
farmhouseholds. Besides, in-depth interviews have been done with 30 local leaders.
-Analysis methods are stastic description, comparison, SWOT, and synthesis.
Main Findings and Conclusions
- To make an overview of theorical and practical backgrounds and to contribute
new arguments on livelihoods, farmhouseholds’ livelihoods, and changes in livelihood
strategies of farmhouseholds in sub-urban areas.
- The research shows that, farmhouseholds’ livelihoods in the sub-urban areas are
mainly based on four strategies, which are: (1) Agriculture; (2) Worker and hired labors;
(3) Trade and service; (4) Other activities.
- Changes in livelihood activities have caused changes in income structures of
farmhouseholds. The research results show that the number of households who mainly
live on agricultural activities decreases from 52.11 percent in 2011 to 40.53 percent in