Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Sinh Khối Và Lượng Carbon Tích Trữ Của Rừng Thông Pinus Latteri Và Rừng Lim Erythrophleum Fordii Tại Khu Vực Núi Luốt Xuân Mai Chương Mỹ Hà Nội
PREMIUM
Số trang
60
Kích thước
2.5 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1316

Nghiên Cứu Sinh Khối Và Lượng Carbon Tích Trữ Của Rừng Thông Pinus Latteri Và Rừng Lim Erythrophleum Fordii Tại Khu Vực Núi Luốt Xuân Mai Chương Mỹ Hà Nội

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Khóa luận tốt nghiệp là công trình nghiên cứu lớn nhất trong cuộc đời của

môi sinh viên. Là kết quả của sự kết hợp những tri thức khoa hoc và kiến thức

thực tế. Đƣợc sự đồng ý của trƣờng đại học Lâm Nghiệp, khoa Quản lý tài

nguyên rừng và môi trƣờng, tôi đã thực hiện khóa luận tốt nghiệp tại núi Luốt,

thị trấn Xuân Mai, huyện Chƣơng Mỹ, Hà Nội. Sau một thời gian dài thực tập,

nghiên cứu, đến nay bài khoa luận đã hoàn thành. Trên thực tế không có sự

thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực

tiếp hay gián tiếp của ngƣời khác. Vì vậy để đạt đƣợc kết quả là bài khóa luận

hoàn chỉnh nhƣ hiện nay là nhờ sự hƣớng dẫn, chỉ bảo, giúp đỡ rất lớn của các

thầy, cô giáo trong suốt quá trình 4 năm hoc tập tại trƣờng Đại hoc Lâm nghiệp.

Trƣớc hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu săc đến cô Kiều Thị Dƣơng là ngƣời

trực tiếp giảng dạy, hƣớng dẫn khoa học trong quá trình nghiên cứu đề tài. Chân

thành cảm ơn sự đóng góp ý kiến quý báu của thầy cùng các thầy giáo, cô giáo,

bạn bè và sự động viên quan tâm của gia đình. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn

đến toàn bộ anh chị em bạn bè đã động viên và trực tiếp giúp đỡ tôi trong quá

trình điều tra ngoại nghiệp để tôi có thể hoàn thành bài báo cáo này. Mặc dù đã

cố gắng hết sức để thực hiện đề tài ,thế nhƣng bƣớc đầu đi vào thực tế của em

con hạn chế và nhiều bỡ ngỡ. Do vậy không thể tránh khỏi những sai sót nhất

định. Tôi rất mong nhận đƣợc sự đóng góp và đánh giá của các thầy cô để tôi có

thể hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

Xuân Mai, ngày.... tháng....năm 2019

Sinh viên

Lê Thanh Phong

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

DANH MỤC CÁC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1 - TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ..................................................... 4

1.1. Nghiên cứu về sinh khối và khả năng hấp thụ Carbon của rừng trên thế giới

............................................................................................................................... 4

1.2. Nghiên cứu về sinh khối và khả năng hấp thụ Carbon của rừng tại Việt Nam

............................................................................................................................... 6

1.3. Nhận xét ....................................................................................................... 10

CHƢƠNG 2 - MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 11

2.1. Mục tiêu........................................................................................................ 11

2.2. Đối tƣợng...................................................................................................... 11

2.3. Giới hạn nghiên cứu..................................................................................... 11

2.4. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 11

2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 12

2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu..................................................................... 12

2.5.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................. 12

2.5.3. Phƣơng pháp phân tích trong phòng thí nghiệm....................................... 15

2.5.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu......................................................................... 16

CHƢƠNG 3 - ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, XÃ HỘI KHU VỰC

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 20

3.1. Địa hình ........................................................................................................ 20

3.2. Địa chất, thổ nhƣỡng.................................................................................... 20

3.3. Khí hậu ......................................................................................................... 21

3.4. Tình hình khai thác và sử dụng từ trƣớc đến nay tại khu vực núi Luốt....... 21

3.5. Hiện trạng sử dụng đất ................................................................................. 24

CHƢƠNG 4 - KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .......................... 25

4.1. Đặc điểm rừng Thông mã vĩ và rừng Lim xanh tại Núi Luốt...................... 25

4.1.1. Rừng trồng Thông mã vĩ ........................................................................... 25

4.1.2. Rừng Lim xanh.......................................................................................... 26

4.2. Sinh khối và khả năng tích trữ Carbon của rừng Thông và rừng Lim tại khu

vực nghiên cứu. ................................................................................................... 28

4.2.1. Sinh khối và trữ lƣợng Carbon của rừng trồng Thông mã vĩ tại khu vực 28

4.2.2. Sinh khối và trữ lƣợng Carbon của rừng trồng Lim xanh tại khu vực ..... 33

4.3. Lƣợng Carbon hấp thụ của rừng Thông mã vĩ và rừng Lim xanh tại khu vực

nghiên cứu ........................................................................................................... 37

4.3.1. Rừng Thông mã vĩ..................................................................................... 37

4.3.2. Rừng Lim xanh.......................................................................................... 38

4.3.3. So sánh lƣợng Carbon hấp thụ tại 2 kiểu rừng.......................................... 39

4.4. Lƣợng hóa giá trị thƣơng mại của rừng Thông mã vĩ và rừng Lim xanh tại

khu vực nghiên cứu. ............................................................................................ 41

4.5. Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao giá trị sinh thái của rừng tại khu

vực nghiên cứu. ................................................................................................... 42

CHƢƠNG 5 - KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ................................... 44

5.1. Kết luận ........................................................................................................ 44

5.2. Tồn tại........................................................................................................... 45

5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 45

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................... 46

PHỤ BIỂU........................................................................................................... 49

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

STT Từ viết tắt Giải nghĩa

1 AGB

Above ground biomass -

Sinh khối trên mặt đất

2 BGB

Below ground biomass -

Sinh khối dƣới mặt đất

3 C1.3 Đƣờng kính ngang ngực

4 ĐT Đông tây

5 DW Deadwood - Gỗ chết

6 Hvn Chiều cao vút ngọn

7 KL Khối lƣợng

8 NB Nam bắc

9 ODB Ô dạng bản

10 OTC Ô tiêu chuẩn

11 PPM

Parts per million - Một

phần triệu

12 REDD

Giảm phát thải khí nhà

kính do suy thoái rừng và

phá rừng

13 STT Số thứ tự

14 TM-VRR

Thảm mục và vật rơi

rụng

DANH MỤC BẢNG

Bảng 4.1 Một số chỉ tiêu cấu trúc lâm phân rừng trồng Thông mã vĩ................ 25

Bảng 4.2 Một số chỉ tiêu cấu trúc lâm phân rừng trồng Lim xanh..................... 26

Bảng 4.3 Sinh khối rừng trồng Thông mã vĩ ...................................................... 29

Bảng 4.4 Hàm lƣợng Carbon tích trữ rừng trồng Thông mã vĩ .......................... 31

Bảng 4.5 Trữ lƣợng Carbon tích trữ trong đất rừng trồng Thông mã vĩ............. 32

Bảng 4.6 Sinh khối rừng trồng Lim xanh .......................................................... 33

Bảng 4.7 Lƣợng Carbon tích trữ rừng trồng Lim xanh....................................... 35

Bảng 4.8 Hàm lƣợng Carbon tích trữ trong đất tại rừng trồng Lim xanh........... 36

Bảng 4.9 Lƣợng CO2 hấp thụ tại rừng trồng Thông mã vĩ ................................. 37

Bảng 4.10 Lƣợng CO2 hấp thụ tại rừng trồng Lim xanh .................................... 38

Bảng 4.11 Tổng hợp lƣợng CO2 hấp thụ tại cả 2 trạng thái rừng ....................... 39

Bảng 4.12 Kết quả so sánh hàm lƣợng Carbon tích luỹ của hai trạng thái rừng

Thông và Lim tại khu vực ................................................................................... 40

Bảng 4.13 Giá trị hấp thụ CO2 của cả 2 kiểu rừng.............................................. 41

DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 4.1 Chiều cao vút ngọn trung bình và đƣờng kính ngang ngực trung

bình của Thông mã vĩ.......................................................................................... 26

Biểu đồ 4.2 Chiều cao vút ngọn trung bình và đƣờng kính ngang ngực trung

bình của Lim xanh............................................................................................... 27

Biểu đồ 4.3 Sinh khối rừng Thông mã vĩ............................................................ 29

Biểu đồ 4.4 Sự tƣơng quan giữa đƣờng kính ngang ngực và sinh khối của rừng

Thông mã vĩ......................................................................................................... 30

Biểu đồ 4.5 Tỷ lệ Carbon tích trữ trong thành phần thực vật rừng Thông mã vĩ31

Biểu đồ 4.6 Hàm lƣợng Carbon phân tích và Carbon tích trữ trong đất của rừng

Thông mã vĩ......................................................................................................... 32

Biểu đồ 4.7 Sinh khối của thành phần thực vật rừng trồng Lim xanh................ 33

Biểu đồ 4.8 Sự tƣơng quan giữa đƣờng kính ngang ngực, chiều cao vút ngọn và

sinh khối của rừng Lim xanh............................................................................... 34

Biểu đồ 4.9 Tỷ lệ Carbon tích trữ trong thành phần thực vật rừng Lim xanh .... 35

Biểu đồ 4.10 Hàm lƣợng Carbon hữu cơ phân tích và Carbon tích trữ trong đất

của rừng Lim xanh .............................................................................................. 36

Biểu đồ 4.11 Tỷ lệ Carbon tích trữ trong các bể chứa của rừng Thông mã vĩ ... 37

Biểu đồ 4.12 Tỷ lệ Carbon tích trữ trong các bế chứa của rừng Lim xanh ........ 38

Biểu đồ 4.13 Sinh khối và lƣợng CO2 hấp thụ của 2 kiểu rừng tại khu vực

nghiên cứu ........................................................................................................... 39

Biểu đồ 4.14 Giá trị thƣơng mại của 2 kiểu rừng tại khu vực nghiên cứu ......... 41

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!