Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghien_cuu_san_xuat_maltodextrin
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG - SỐ 3(26).2008
58
NGHIÊN CỨU SẢN XUẤT MALTODEXTRIN CÓ
DE <10 BẰNG PHƯƠNG PHÁP AXIT Ở NHIỆT
ĐỘ THẤP (NHIỆT ĐỘ PHÒNG)
RESEARCH ON PRODUCING MALTODEXTRIN WITH DE<10
USING ACID METHODS AT LOW TEMPERATURE (ROOM
TEMPERATURE)
TRƢƠNG THỊ MINH HẠNH
Khoa Hóa, Trường Đại học Bách khoa, ĐHĐN
TÓM TẮT
Qua nhiều nghiên cứu trước đây, để sản xuất maltodextrin bằng phương pháp
axit, thông thường dùng nhiệt độ từ 40-600C để thuỷ phân tinh bột. Nhưng
phương pháp dùng nhiệt độ phòng (nhiệt độ 250C) rất cần thiết cho việc sản xuất
qui mô lớn, tiết kiệm thiết bị và năng lượng. Vì vậy, bài báo này trình bày các kết
quả nghiên cứu về biến hình tinh bột bằng phương pháp axit ở hai mức nhiệt độ
là 250C và 500C. Bằng phương pháp qui hoạch thực nghiệm (QHTN) và tối ưu
hóa, đã tìm được các thông số công nghệ tốt nhất để sản xuất maltodextrin bằng
phương pháp axit ở nhiệt độ thấp có DE <10 là hàm lượng tinh bột là 15 g, thời
gian biến hình 9 giờ và nồng độ axit HCl là 9%.
Abstract
Based on several previous research results, to produce maltodextrin using acid
methods, temperature is often set at 40-600C to decompose starch. However, a
desirable method at room temperature (2500C) is necessary for large-scale
production, saving equipment expense and energy. Thus, this paper presents
research results on starch modification using acid methods at two different
temperatures: 2500C and 5000C. With the experimental planning and optimization
methods, we discover the optimal technical parameters to produce maltodextrin
using acid methods at low temperature with DE < 10: 15-g-concentration starch,
9-hour modifying period, and 9% HCl acid.
1. Giới thiệu:
Tinh bột biến hình bằng phƣơng pháp axit đƣợc biết đến rất sớm vào năm
1811, công nghệ có nhƣợc điểm nhƣ ăn mòn thiết bị, sản phẩm có màu, có vị mặn,
tạo nhiều sản phẩm phụ khó tinh sạch. Tuy có nhƣợc điểm nhƣng phƣơng pháp
này lại có không ít các ƣu điểm nổi bật nhƣ năng suất cao, dùng hoá chất dễ kiếm,
rẻ tiền, dễ tự động dây chuyền sản xuất. Hơn nữa, với công nghệ ngày càng hiện
đại chúng ta có thể khắc phục các nhƣợc điểm trên. Vì vậy trong sản xuất công
nghiệp việc sử dụng phƣơng pháp biến hình tinh bột axit để thu dextrin,
maltodextrin, siro,... ngày càng đƣợc ứng dụng rộng rãi nhằm cung cấp đầy đủ với
số lƣợng lớn, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng với giá rẻ [4], [5]...
Maltodextrin đƣợc ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực chế biến thực
phẩm và dƣợc phẩm. Theo dƣợc điển MỸ USP 24 [3], maltodextrin là một chất