Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu quy trình thử nghiệm độc học sinh thái của kali dicromat (k2cr2o7) trên loài bèo tấm (lemna minor linnaeus,1753) sử dụng làm sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm môi trường nước.
PREMIUM
Số trang
57
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1097

Nghiên cứu quy trình thử nghiệm độc học sinh thái của kali dicromat (k2cr2o7) trên loài bèo tấm (lemna minor linnaeus,1753) sử dụng làm sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm môi trường nước.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN BẢO NGỌC

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘC

HỌC SINH THÁI CỦA KALI DICROMAT (K2Cr2O7)

TRÊN LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor Linnaeus,1753)

SỬ DỤNG LÀM SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ô

NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đà Nẵng – Năm 2016

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA SINH – MÔI TRƢỜNG

NGUYỄN BẢO NGỌC

NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM ĐỘC

HỌC SINH THÁI CỦA KALI DICROMAT (K2Cr2O7)

TRÊN LOÀI BÈO TẤM (Lemna minor Linnaeus,1753)

SỬ DỤNG LÀM SINH CẢNH BÁO SỚM Ô NHIỄM

MÔI TRƢỜNG NƢỚC

NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

CÁN BỘ HƢỚNG DẪN

ThS. NGUYỄN VĂN KHÁNH

Niên khóa 2012 - 2016

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.

Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được

ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Tác giả khóa luận

Nguyễn Bảo Ngọc

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu

sắc đến thầy Nguyễn Văn Khánh đã hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian

qua. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh￾Môi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng đã tạo điều kiện để

tôi hoàn thành khóa luận này.

Đà Nẵng, tháng 5 năm 2015

Sinh viên: Nguyễn Bảo Ngọc

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1

1. Tính cấp thiết của đề tài ............................................................................. 1

2. Mục tiêu đề tài ............................................................................................ 2

2.1 Mục tiêu tổng quát ................................................................................ 2

2.2 Mục tiêu cụ thể...................................................................................... 2

3. Ý nghĩa khoa học của đề tài ....................................................................... 2

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 3

1.1. TÌNH HÌNH Ô NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC TẠI VIỆT NAM

VÀ TRÊN THẾ GIỚI..................................................................................... 3

1.1.1. Tình hình ô nhiễm môi trường nước trên thế giới ............................ 3

1.1.2. Tình hình ô nhiễm môi trường nước tại Việt Nam........................... 5

1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU CÁC SINH VẬT CẢNH BÁO SỚM Ô

NHIỄM MÔI TRƢỜNG NƢỚC ................................................................... 7

1.2.1. Sinh vật cảnh báo .............................................................................. 9

1.2.2. Tình hình nghiên cứu sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm trên thế giới

......................................................................................................................... 11

1.2.3. Tình hình nghiên cứu sinh vật cảnh báo sớm ô nhiễm ở Việt Nam16

CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN

CỨU................................................................................................................ 20

2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU............................................................... 20

2.1.1. Loài Bèo tấm (Lemna minor Linnaeus, 1753)................................ 20

2.1.2. Hóa chất thí nghiệm – Kali dicromat (K2Cr2O7) ............................ 21

2.1.3. Môi trường nuôi cấy và thí nghiệm SIS (Swedish Standard)......... 22

2.2. PHẠM VI NGHIÊN CỨU..................................................................... 22

2.3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................. 22

2.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................... 22

2.4.1. Phương pháp hồi cứu tài liệu .......................................................... 22

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!