Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu quy trình phân lập, nhân giống dạng dịch thể để nuôi trồng nấm Đầu khỉ (Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers.) và tách chiết một số polysaccharide có hoạt tính sinh học
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
=====***=====
Cồ Thị Thùy Vân
NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH PHÂN LẬP, NHÂN GIỐNG DẠNG
DỊCH THỂ ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤM ĐẦU KHỈ (HERICIUM
ERINACEUS (BULL.: FR.) PERS.) VÀ TÁCH CHIẾT MỘT SỐ
POLYSACCHARIDE CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
Hà Nội - 2015
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
=====***=====
Cồ Thị Thùy Vân
NGHIÊN CỨU QUI TRÌNH PHÂN LẬP, NHÂN
GIỐNG DẠNG DỊCH THỂ ĐỂ NUÔI TRỒNG NẤM
ĐẦU KHỈ (HERICIUM ERINACEUS (BULL.: FR.)
PERS.) VÀ TÁCH CHIẾT MỘT SỐ
POLYSACCHARIDE
CÓ HOẠT TÍNH SINH HỌC
Chuyên ngành: Công nghệ sinh học
Mã số: 62420201
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
1. PGS.TS. Lê Mai Hương
2. PGS.TS. Trần Liên Hà
Hà Nội - 2015
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi; các số liệu, kết quả, hình
ảnh nêu trong Luận án là trung thực và chưa được ai công bố trong bất kỳ công
trình của tác giả nào khác.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015.
TM tập thể Giáo viên hƣớng dẫn
Giáo viên HD 1
Nghiên cứu sinh
PGS.TS. Lê Mai Hƣơng Cồ Thị Thuỳ Vân
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS. TS. Lê Mai Hương, Phòng Sinh
học thực nghiệm - Viện Hóa học các hợp chất thiên nhiên – Viện Hàn lâm Khoa
học & Công nghệ Việt Nam và PGS.TS. Trần Liên Hà, Bộ môn Vi sinh – Hóa sinh
– Sinh học phân tử - Viện Công nghệ sinh học và Công nghệ thực phẩm – Đại học
Bách khoa Hà Nội, đã tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên
cứu để tôi hoàn thành Luận án này;
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Viện Công nghệ sinh học
và Công nghệ thực phẩm – Đại học Bách khoa Hà Nội đã truyền đạt cho tôi những
kiến thức quí báu cũng như giúp đỡ và động viên tôi trong suốt thời gian học tập tại
trường; Đồng thời xin được gửi lời cảm ơn tới sự giúp đỡ, cộng tác của các cán bộ
phòng Nghiên cứu – Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông
nghiệp; các cán bộ phòng Sinh học thực nghiệm - Viện Hóa học các hợp chất thiên
nhiên – Viện Hàn lâm Khoa học & Công nghệ Việt Nam;
Tôi xin cảm ơn GS.TSKH. Trịnh Tam Kiệt đã cho tôi những lời khuyên và
chỉ dẫn cho tôi rất nhiều kiến thức về nấm lớn.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân
viên Trung tâm công nghệ sinh học thực vật – Viện di truyền nông nghiệp đã tạo
điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu để tôi hoàn thành
nhiệm vụ học tập được giao.
Hà Nội, ngày tháng năm 2015
Cồ Thị Thùy Vân
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
i
MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẦU 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN 5
1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất và sử dụng nấm dƣợc liệu 5
1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sản xuất nấm dược liệu 5
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng nấm dược liệu trong chăm sóc
sức khỏe cộng đồng 10
1.1.2.1. Tình hình nghiên cứu tách chiết các hợp chất có hoạt tính
sinh học trong nấm dược liệu 15
1.1.2.2 Tình hình nghiên cứu tách chiết các hợp chất có hoạt tính
sinh học trong nấm dược liệu ở nước ta 16
1.2. Nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers. 17
1.2.1. Giới thiệu về nấm Đầu khỉ Hericium erinaceus (Bull.: Fr.) Pers. 17
1.2.2. Vị trí nấm Đầu khỉ trong phân loại nấm học 18
1.2.3. Đặc điểm hình thái quả thể và một số đặc tính sinh học của nấm
Đầu khỉ 18
1.2.4. Thành phần hóa học của nấm Đầu khỉ H. erinaceus 19
1.2.4.1. Một số thành phần dinh dưỡng trong nấm Đầu khỉ 19
1.2.4.2. Một số thành phần hóa học mang lại giá trị dược liệu cho
nấm Đầu khỉ 20
1.2.5. Tình hình nuôi trồng nấm Đầu khỉ trên thế giới và trong nước 25
1.2.6. Một số phương pháp được sử dụng để tách polysaccharide từ quả
thể và hệ sợi nấm dược liệu 30
1.2.6.1. Phương pháp tách chiết trong cồn 30
1.2.6.2. Phương pháp tách chiết trong nước nóng 30
1.2.6.3. Phương pháp tách chiết trong kiềm nóng kết hợp với sự
hỗ trợ của lò vi sóng và siêu âm 31
1.2.6.4. Phương pháp tách chiết trong nước nóng kết hợp với sự
hỗ trợ của lò vi sóng và siêu âm 32
Chƣơng 2: VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34
2.1. Vật liệu 34
2.2. Các loại môi trƣờng 36
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 39
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng QTCN phân lập
giống nấm Đầu khỉ 39
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
ii
2.3.1.1. Khảo nghiệm, tuyển chọn giống nấm Đầu khỉ 39
2.3.1.2. Phân lập giống nấm Đầu khỉ 40
2.3.1.3. Nghiên cứu độ tuổi của quả thể nấm thích hợp để phân
lập giống gốc 41
2.3.1.4. Nghiên cứu các điều kiện nhân giống gốc nấm Đầu khỉ 41
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu xây dựng QTCN nhân giống nấm Đầu
khỉ dạng dịch thể các cấp. 42
2.3.2.1. Nhân giống Đầu khỉ dạng dịch thể trung gian cấp 1 (dung
tích 200 ml) 42
2.3.2.2. Nhân giống Đầu khỉ dạng dịch thể trung gian cấp 2 (dung
tích 2000 - 5000 ml) 43
2.3.2.3. Nhân giống Đầu khỉ dạng dịch thể sử dụng trong nuôi
trồng nấm Đầu khỉ trên nguồn cơ chất tổng hợp (dung tích 120 lít) 44
2.3.2.4. Phương pháp kiểm tra chất lượng giống nấm dạng dịch
thể 45
2.3.3. Phương pháp nghiên cứu xây dựng QTCN nuôi trồng nấm Đầu khỉ
trên nguồn cơ chất tổng hợp sử dụng giống nấm dạng dịch thể. 46
2.3.3.1. Phương pháp xử lý nguyên liệu nuôi trồng nấm Đầu Khỉ 46
2.3.3.2. Nghiên cứu điều kiện thích hợp để nuôi trồng nấm Đầu khỉ
trên nguồn cơ chất tổng hợp, sử dụng giống nấm dạng dịch thể. 47
2.3.3.3. Phương pháp bố trí thí nghiệm 47
2.3.4. Phương pháp xác định một số thành phần dinh dưỡng, vitamin, axit
amin trong nấm Đầu khỉ 49
2.3.5. Phương pháp nghiên cứu một số điều kiện tách chiết thu nhận
polysaccharide trong quả thể nấm Đầu khỉ 49
2.3.5.1. Phương pháp thu nhận polysaccharide trong mẫu quả thể
nấm nấm Đầu khỉ 49
2.3.5.2. Lựa chọn hóa chất kiềm thích hợp 50
2.3.5.3. Nghiên cứu nồng độ dung dịch NaOH thích hợp 50
nấm 50
2.3.5.5. Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định 50
2.3.5.6. Phương pháp đánh giá hoạt tính gây độc tế bào trên các
dòng tế bào ung thư người nuôi cấy invitro 51
2.3.5.7. Phương pháp kiểm tra hoạt tính ức chế hình thành khối u 3
chiều trên thạch mềm (anti-tumor promoting assay) in vivo
52
2.3.5.8. Phương pháp nghiên cứu trên động vật thực nghiệm 53
2.3.6. Phương pháp xử lý số liệu 54
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
iii
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55
3.1. Kết quả tuyển chọn, phân lập lại giống nấm Đầu khỉ H. erinaceus 50
3.1.1. Kết quả so sánh, đánh giá và khảo nghiệm 4 giống nấm Đầu khỉ
H. erinaceus trên diện hẹp 51
3.1.1.1. Một số đặc trưng hình thái của 4 giống nấm Đầu khỉ
nghiên cứu tuyển chọn
51
3.1.1.2. Thời gian sinh trưởng của 4 giống nấm Đầu khỉ khảo
nghiệm 52
3.1.1.3. Đánh giá khả năng chống chịu đối với các loại sâu bệnh hại
của 4 giống Đầu khỉ nghiên cứu 57
3.1.1.4. Kết quả phân tích một số thành phần dinh dưỡng trong nấm
Đầu khỉ He1
59
3.1.2. Kết quả phân lập lại giống nấm Đầu khỉ 61
3.1.2.1. Ảnh hưởng của phương pháp phân lập đến sự mọc của hệ
sợi nấm Đầu khỉ 61
3.1.2.2. Xác định thời điểm phân lập 63
3.1.2.3. Kết quả nghiên cứu môi trường dinh dưỡng phân lập
giống nấm Đầu khỉ 65
a. Ảnh hưởng của nguồn cacbon đến sự sinh trưởng của hệ sợi
giống gốc 65
b. Ảnh hưởng của nguồn nitơ đến sự sinh trưởng của hệ sợi 66
c. Ảnh hưởng của thành phần môi trường dinh dưỡng đến sự
sinh trưởng của sợi nấm 68
3.1.2.4. Xác định nhiệt độ thích hợp nuôi giống gốc nấm Đầu khỉ 70
3.2. Kết quả nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ nhân giống nấm
Đầu khỉ dạng dịch thể 73
3.2.1. Nhân giống nấm Đầu khỉ trung gian cấp 1 dạng dịch thể (dung tích
200ml) 73
3.2.1.1. Kết quả nghiên cứu chế độ khử trùng môi trường dinh dưỡng 73
3.2.1.2. Kết quả nghiên cứu môi trường nhân giống nấm Đầu khỉ dạng
dịch thể trung gian cấp 1 74
3.2.1.3. Ảnh hưởng của pH môi trường dinh dưỡng dạng dịch thể đến 76
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
iv
sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Đầu khỉ trung gian cấp 1 dạng dịch thể
3.2.1.4. Kết quả xác định tỷ lệ giống cấy thích hợp khi cấy chuyển
sang môi trường dịch thể 76
3.2.1.5. Kết quả nghiên cứu nhiệt độ nuôi giống nấm Đầu khỉ trung gian
cấp 1 dạng dịch thể 77
3.2.1.6. Chế độ nuôi giống 77
a. Nghiên cứu chế độ nuôi giống trung gian cấp 1 trên máy lắc 80
b. Nghiên cứu các chế độ nuôi giống trên máy khuấy từ 81
3.2.1.7. Kết quả nghiên cứu đường cong sinh trưởng của giống nấm
Đầu khỉ trung gian cấp 1 dạng dịch thể 82
3.2.2. Nhân giống nấm Đầu khỉ trung gian cấp 2 dạng dịch thể (dung tích
2000ml – 5000ml) 85
3.2.2.1. Kết quả nghiên cứu chế độ khử trùng môi trường dinh
dưỡng 85
3.2.2.2. Kết quả nghiên cứu thành phần môi trường nhân giống
trung gian cấp 2 nấm Đầu khỉ dạng dịch thể 86
3.2.2.3. Kết quả nghiên cứu tuổi giống trung gian cấp 1 dạng dịch
thể cấy chuyển sang giống trung gian cấp 2 87
3.2.2.4. Kết quả xác định tỷ lệ giống cấy thích hợp khi cấy chuyển
sang môi trường dịch thể 88
3.2.2.5. Kết quả nghiên cứu chế độ sục khí cho bình lên men dung
tích 2-5 lít 89
3.2.2.6. Kết quả nghiên cứu chế độ sục khí cho bình lên men dung
tích 2-5 lít 90
3.2.2.7. Kết quả xây dựng đường cong sinh trưởng của giống
trung gian cấp 2 dạng dịch thể 92
3.2.3. Lên men nhân giống nấm Đầu khỉ dạng dịch thể qui mô 120 lít 95
3.2.3.1. Kết quả nghiên cứu thành phần môi trường nhân giống thể
tích 120 lit 95
3.2.3.2. Kết quả nghiên cứu ảnh hưởng của điều kiện khử trùng
môi trường dinh dưỡng đến chất lượng môi trường dinh dưỡng 95
3.2.3.3. Kết quả nghiên cứu tuổi giống trung gian cấp 2 dạng dịch
thể cấy chuyển sang bình lên men nhân giống thể tích 120 lít 96
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
v
3.2.3.4. Kết quả nghiên cứu tỷ lệ giống cấy chuyển sang nồi lên
men thể tích 120 lít 97
3.2.3.5. Kết quả xây dựng đường cong sinh trưởng của nuôi trồng
dạng dịch thể, thể tích 120lit (nghiên cứu thời gian lên men) 98
3.3. Kết quả nghiên cứu xây dựng qui trình công nghệ nuôi trồng nấm
Đầu khỉ sử dụng giống dạng dịch thể. 104
3.3.1. Ảnh hưởng của độ ẩm cơ chất phối trộn đến khả năng nhiễm
bệnh trong môi trường nuôi cấy và sự sinh trưởng, phát triển của hệ
sợi nấm Đầu khỉ
104
3.3.2. Ảnh hưởng của thành phần dinh dưỡng phối trộn và phương
pháp khử trùng đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Đầu khỉ trong quá
trình nuôi trồng thu quả thể
107
3.3.3. Ảnh hưởng của tỷ lệ giống cấy vào bịch nguyên liệu đến sự sinh
trưởng, phát triển của hệ sợi nấm Đầu khỉ 111
3.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Đầu
khỉ trong nuôi trồng 113
3.3.5. Ảnh hưởng của nhiệt độ đến sự hình thành và phát triển quả thể 114
3.3.6. Hiệu quả kinh tế mang lại khi áp dụng qui trình công nghệ nuôi
trồng nấm Đầu khỉ sử dụng giống dạng dịch thể 116
3.4. Kết quả tách chiết và thử hoạt tính sinh học của polysaccaride từ
nấm Đầu khỉ H. erinaceus
120
3.4.1. Nghiên cứu quy trình tách chiết 120
3.4.1.1. Lựa chọn hóa chất kiềm thích hợp 120
3.4.1.2. Nghiên cứu tối ưu hóa nồng độ dung dịch NaOH 120
3.4.2. Xác định hàm lượng polysaccharide trong quả thể nấm Đầu khỉ
He1 trong từng thời điểm nuôi 122
3.4.3. Kết quả kiểm tra hàm lượng polysaccharide trong quả thể nấm
Đầu khỉ khô mới thu hái và sau thời gian bảo quản 6 tháng 124
3.4.4. Kết quả thử hoạt tính của polysaccharide thu nhận được 125
3.4.4.1. Hoạt tính kháng vi sinh vật kiểm định (Antimicrobial
assay) 125
3.4.4.2. Hoạt tính gây độc tế bào (Cytotoxicity assay) 126
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
vi
3.4.4.3. Kết quả thử nghiệm hoạt tính ức chế hình thành khối u trên
thạch mềm của các phân đoạn polisaccarid 127
3.4.4.4. Kết quả thử nghiệm in vivo tính an toàn và hiệu lực của chế
phẩm polysaccharide tổng HT1 trên động vật thực nghiệm 128
a. Kết quả nghiên cứu an toàn của chế phẩm HT1 128
a1. Tác dụng của HT1 đối với trọng lượng cơ thể thỏ 129
a2. Tác dụng của HT1 trên điện tim của thỏ khi dùng chế
phẩm HT1 6 tuần 129
a3. Tác dụng của HT1 đến một số chỉ số huyết học trên
thỏ khi dùng HT1 6 tuần 131
a4. Tác dụng của HT1 đối với hoạt độ enzym SGOT,
SGPT của thỏ 133
a5. Tác dụng HT1 đối với hàm lượng Creatinin của thỏ 134
b. Kết quả nghiên cứu tác dụng bảo vệ phóng xạ của chế phẩm
HT1
134
c. Tác dụng của HT1 đối với quá trình tạo máu 135
Chƣơng 4. KẾT LUẬN 138
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ TRONG PHẠM VI
LUẬN ÁN 141
TÀI LIỆU THAM KHẢO 142
Phụ lục 149
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
vii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
1. CT Công thức
2. CTĐC Công thức đối chứng
3. CTNT Công thức nuôi trồng
4. CSH Chứng sinh học
5. DMEM Dulbecco’s Modified Eagle Medium
6. DMSO Dimethylsulfoxide
7. FAO Tổ chức Nông nghiệp và Thực phẩm thế giới
8. PGA Potato glucose agar
9. PSF
Dịch kháng sinh: 100đơn vị/ ml Penicilin, 100 g /ml Streptomycin
sulfate, 0,25 g /ml Amphotericin B
10. HEP Polysaccharide tách chiết từ Hericium erinaceus
11. HPLC Sắc ký lỏng cao áp
12. KH&CN Khoa học và Công nghệ
13. KLC Khuẩn lạc cầu
14. IC50 Inhibitory concentration 50% - Nồng độ ức chế tối thiểu 50%
15. LD50 Lethal dose 50, Liều độc cấp tính
16. MEME Minimum Essential Medium with Eagle’s salt
17. MTĐC Môi trường đối chứng
18. NAA Nonessential Amino Axit
19. NCS Nghiên cứu sinh
20. QTCN Qui trình công nghệ
21. TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam
22. TCPTN Tiêu chuẩn phòng thử nghiệm
23. TSB Trypcase Soya Broth
24. YF Quả thể nấm khi còn non
25. YM Hệ sợi nấm
26. YE Dịch lọc môi trường nuôi cấy nấm Đầu khỉ
27. SKS Sinh khối sợi
28. XPĐ Xuất phát điểm
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
viii
DANH MỤC CÁC BẢNG
TRANG
Bảng 1.1: Thành phần dinh dưỡng của quả thể nấm Đầu khỉ 19
Bảng 1.2: Thành phần và hàm lượng axit amin trong quả thể nấm Đầu khỉ H.
erinaceus 20
Bảng 1.3: Hàm lượng một số thành phần hóa sinh của nấm Đầu khỉ 20
Bảng 1.4: Một số thành phần có hoạt tính sinh học mang lại lợi ích sức khỏe
của H. erinaceus 21
Bảng 2.1: Thành phần môi trường phân lập nấm Đầu khỉ 37
Bảng 2.2: Thành phần các môi trường nuôi cấy giống Đầu khỉ trung gian cấp 1
dạng dịch thể 37
Bảng 2.3: Thành phần các môi trường nuôi cấy giống Đầu khỉ trung gian cấp 2
dạng dịch thể 38
Bảng 2.4. Thành phần môi trường nhân giống nấm Đầu khỉ dạng dịch thể 38
Bảng 2.5: Thành phần môi trường nuôi trồng nấm Đầu khỉ 38
Bảng 3.1: Đặc trưng hình thái hệ sợi và quả thể của các giống nấm Đầu khỉ H.
erinaceus khảo nghiệm trên môi trường PGA và CTNT 1 55
Bảng 3.2: Thời gian sinh trưởng, phát triển của các giống nấm Đầu khỉ khảo
nghiệm 57
Bảng 3.3: Thành phần và mức độ sâu bệnh hại trên bốn giống nấm Đầu khỉ 57
Bảng 3.4: Kết quả phân tích thành phần dinh dưỡng và vitamin cuả nấm Đầu
khỉ He1 59
Bảng 3.5: Kết quả phân tích thành phần axit amin cuả nấm Đầu khỉ He1 60
Bảng 3.6: Ảnh hưởng của phương pháp phân lập đến sự mọc của hệ sợi nấm
Đầu khỉ trên môi trường thuần khiết 62
Bảng 3.7: Ảnh hưởng của độ tuổi quả thể nấm đến chất lượng giống gốc 64
Bảng 3.8: Ảnh hưởng của nguồn cacbon đối với sự sinh trưởng của hệ sợi nấm
Đầu khỉ 65
Bảng 3.9: Ảnh hưởng của nguồn nitơ đến sự sinh trưởng của hệ sợi nấm Đầu
khỉ 67
Bảng 3.10: Đặc điểm của hệ sợi giống gốc nấm Đầu khỉ trên các môi trường
dinh dưỡng khác nhau 69
Bảng 3.11: Đặc điểm của hệ sợi nấm Đầu khỉ trên môi trường thuần khiết nuôi
trong các điều kiện nhiệt độ khác nhau 70
Bảng 3.12: Ảnh hưởng của chế độ khử trùng đến chất lượng môi trường dinh
dưỡng (dungtích 200 ml) 73
Bảng 3.13: Ảnh hưởng của thành phần môi trường dinh dưỡng đến sự sinh
trưởng của giống dịch thể trung gian cấp 1 74
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
ix
Bảng 3.14: Ảnh hưởng của pH môi trường dinh dưỡng đến sinh trưởng của hệ sợi
nấm Đầu khỉ trong môi trường CT8 76
Bảng 3.15: Ảnh hưởng của tỷ lệ giống cấy đến sự sinh trưởng của giống nấm
Đầu khỉ trung gian cấp 1 trong môi trường CT8 76
Bảng 3.16: Ảnh hưởng của chế độ nuôi lắc và khuấy đến sự sinh trưởng của
giống Đầu khỉ trung gian cấp 1 trong môi trường CT8 79
Bảng 3.17: Ảnh hưởng của tốc độ lắc đến hình thái và sinh khối hệ sợi nấm Đầu
khỉ trong môi trường CT8 80
Bảng 3.18: Ảnh hưởng của tốc độ khuấy từ đến hình thái và sinh khối hệ sợi
Nấm Đầu khỉ trong môi trường CT8 81
Bảng 3.19: So sánh giống dịch thể trung gian cấp 1 khi nuôi ở 2 chế độ: nuôi
lắc, nuôi khuấy từ 81
Bảng 3.20: Ảnh hưởng của chế độ khử trùng đến chất lượng môi trường dinh
dưỡng (dung tích 2000 – 5000 ml) 85
Bảng 3.21: Sự sinh trưởng giống nấm Đầu khỉ trung gian cấp 2 trong các môi
trường dinh dưỡng khác nhau 86
Bảng 3.22: Ảnh hưởng của tỷ lệ giống cấy đến kích thước và đặc điểm hệ sợi
nấm Đầu khỉ trong CT12 87
Bảng 3.23: Ảnh hưởng của tỷ lệ giống cấy đến sự sinh trưởng của giống nấm
Đầu khỉ trung gian cấp 2 dạng dịch thể trong CT12 88
Bảng 3.24: Ảnh hưởng của chế độ sục khí đến sự sinh trưởng của giống dịch thể
trong môi trường CT12 89
Bảng 3.25: Ảnh hưởng của chất phá bọt trong quá trình nhân giống Đầu khỉ
trung gian cấp 2 91
Bảng 3.26. Sự sinh của giống Đầu khỉ trung gian cấp 2 trong môi trường CT12
ở từng thời điểm nuôi 92
Bảng 3.27: Ảnh hưởng của chế độ khử trùng đến chất lượng môi trường dinh
dưỡng trong bình lên men 120lit 95
Bảng 3.28: Sinh khối sợi nấm Đầu khỉ trong nồi lên men 120 lít ở từng thời
điểm nuôi 98
Bảng 3.29: Ảnh hưởng của công thức phối trộn nguyên liệu và phương pháp
khử trùng đến tỷ lệ nhiễm 107
Bảng 3.30: Ảnh hưởng của công thức phối trộn nguyên liệu nuôi trồng đến sự
sinh trưởng của hệ sợi nấm Đầu khỉ và năng suất nấm thương phẩm 110
Bảng 3.31: Ảnh hưởng của tỷ lệ giống cấy vào bịch nguyên liệu đến sự sinh
trưởng, phát triển của hệ sợi nấm Đầu khỉ trên CTNT3 112
Bảng 3.32. So sánh tổng thời gian nuôi trồng và năng suất nấm Đầu khỉ khi sử
dụng giống dịch thể và giống trên cơ chất hạt 113
Bảng 3.33: Ảnh hưởng của nhiệt độ đến đặc điểm hệ sợi nấm Đầu khỉ trên
CTNT3 114
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
x
Bảng 3.34: Ảnh hưởng của nhiệt độ môi trường đến sự hình thành và phát triển
quả thể nấm Đầu khỉ trên CTNT3 117
Bảng 3.35: Hoạch toán đầu vào cho 1 tấn nguyên liệu đã xử lý để nuôi trồng
nấm Đầu khỉ 119
Bảng 3.36: Bảng tổng hợp năng suất trung bình nuôi trồng nấm Đầu khỉ qua 3
lần sản xuất lặp lại 119
Bảng 3.37: Bảng tổng hợp hiệu quả kinh tế thu được khi nuôi trồng nấm đầu
khỉ sử dụng giống dạng dịch thể 120
Bảng 3.38. Khả năng chiết của các loại dung dịch kiềm khác nhau 120
Bảng 3.39. Độ chiết (tương ứng với độ nhớt) thay đổi theo nồng độ của NaOH 121
Bảng 3.40: Hàm lượng polysaccharide của các mẫu nấm thu hái tại các thời
điểm khác nhau 123
Bảng 3.41: Hàm lượng polysaccharide trong hai mẫu Đầu khỉ mới thu hái và
qua bảo quản 124
Bảng 3.42: Hoạt tính kháng vi khuẩn cuả hai phân đoạn polysaccharide thu
được 125
Bảng 3.43: Hoạt tính kháng nấm cuả hai phân đoạn polysaccharide thu được 125
Bảng 3.44: Hoạt tính gây độc tế bào trên 4 dòng ung thư người của hai phân
đoạn polysaccharide thu được 126
Bảng 3.45: Hoạt tính ức chế tạo u trên thạch mềm của các phân đoạn
polisaccaride 127
Bảng 3.46 : Sự thay đổi trọng lượng cơ thể thỏ khi dùng HT1 trong 6 tuần (n =
8) 129
Bảng 3.47: Sự thay đổi tần số tim thỏ (chu kỳ/phút) ở đạo trình DII khi dùng
HT1 ở các thời điểm XPĐ, 3 và 6 tuần (n = 8) 129
Bảng 3.48: Sự thay đổi biên độ sóng điện tim thỏ (mV) ở đạo trình DII khi dùng
HT1 ở các thời điểm XPĐ, 3 và 6 tuần (n = 8) 130
Bảng 3.49: Sự xuất hiện sóng điện tim bệnh lý thỏ ở đạo trình DII khi dùng
HT1 ở các thời điểm XPĐ, 3 và 6 tuần (n = 8) 130
Bảng 3.50: Sự thay đổi số lượng hồng cầu ( 1012/l) ở thỏ khi dựng HT1 ở các
thời điểm XPĐ, 3 và 6 tuần (n = 8) 131
Bảng 3.51: Sự thay đổi hàm lượng hemoglobin (g/l)ở thỏ khi dùng HT1 ở các
thời điểm XPĐ, 3 và 6 tuần (n = 8) 131
Bảng 3.52: Sự thay đổi số lượng bạch cầu ( 109
/l) ở thỏ khi dựng HT1 ở các
thời điểm XPĐ, 3 và 6 tuần (n = 8) 132
Bảng 3.53: Sự thay đổi số lượng tiểu cầu ( 109
/l) ở thỏ khi dựng HT1 ở các
thời điểm XPĐ, 3 và 6 tuần (n = 8) 132
Bảng 3.54: Sự thay đổi hoạt độ enzym SGOT của thỏ khi dùng HT1 ở các thời
điểm XPĐ, 3 và 6 tuần (n = 8) 133
CỒ THỊ THÙY VÂN LUẬN ÁN TIẾN SĨ
xi
Bảng 3.55: Sự thay đổi hoạt độ enzym SGPT của thỏ khi dùng HT1 ở các thời
điểm XPĐ, 3 và 6 tuần (n = 8) 133
Bảng 3.56: Sự thay đổi hàm lượng Creatinin của thỏ khi dùng HT1 ở các thời
điểm XPĐ, 3 và 6 tuần (n = 8) 134
Bảng 3.57: Tác dụng bảo vệ phóng xạ của HT1 khi dùng 30 ngày liều
0,5g/kg/24 giờ 134
Bảng 3.58: Số lượng tế bào ở nhóm chuột nhắt trắng dưới tác dụng của chiếu xạ
và chiếu xạ + HT1 135