Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiêm khách quan dạng mcq trong dạy học sinh học tế bào (sinh học 10 - chương trình nâng cao
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
--------------------------
NGUYỄN THỊ THANH THUỶ
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN BIỆT
CỦA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG MCQ
TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO
(SINH HỌC 10 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)
Chuyên ngành: Lý luận & phương pháp dạy học bộ môn Sinh học
Mã số: 60.14.10
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN PHÚC CHỈNH
THÁI NGUYÊN – 2008
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
--------------------------
NGUYỄN THỊ THANH THUỶ
NGHIÊN CỨU QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN BIỆT
CỦA CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN DẠNG MCQ TRONG
DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO
(SINH HỌC 10 – CHƯƠNG TRÌNH NÂNG CAO)
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2008
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
1
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Phúc Chỉnh đã tận tình
hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa, các thầy cô giáo khoa Sinh – KTNN
và khoa Sau Đại học đã tạ o điều kiện thuận lợi giúp đỡ tôi trong thời gian học tập và
nghiên cƣ́u tại trƣờng.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu trƣờng THPT Chuyên Thái Nguyên,
Tổ Hoá - Sinh trƣờng THPT Chuyên Thái Nguyên, các đồng nghiệp ở trƣờng THPT Đồng
Hỷ, THPT Gang Thép đã tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sƣ phạm.
Xin đƣợc cảm ơn nhƣ̃ng ngƣời thân trong gia đình và bạn bè đã động viên , giúp
đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Thái Nguyên, tháng 9 năm 2008
Tác giả
Nguyễn Thị Thanh Thuỷ
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
GD Giáo dục
GD - ĐT Giáo dục - Đào tạo
GV Giáo viên
HS Học sinh
KT – ĐG Kiểm tra – đánh giá
TNKQ Trắc nghiệm khách quan
THPT Trung học phổ thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU..............................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG
TRẮC NGHIỆM ..................................................................................................6
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu của khoa học trắc nghiệm ............................................6
1.1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng trắc nghiệm ở trên thế giới...................6
1.1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng trắc nghiệm ở Việt Nam.......................9
1.2. Những khái niệm cơ bản về kiểm tra - đánh giá kết quả học tập ................12
1.2.1. Khái niệm về “kiểm tra” ...........................................................................12
1.2.2. Khái niệm về “đánh giá” và “đánh giá kết quả học tập” .......................... 12
1.3. Xu hƣớng đổi mới kiểm tra - đánh giá ........................................................15
1.4. Các phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá thành quả học tập trong dạy học.......... 18
1.4.1. Phƣơng pháp quan sát ..............................................................................18
1.4.2. Phƣơng pháp vấn đáp ..............................................................................18
1.4.3. Phƣơng pháp kiểm tra viết .......................................................................19
1.5. Trắc nghiệm và những vấn đề liên quan ......................................................19
1.5.1. Khái niệm về trắc nghiệm .........................................................................19
1.5.2. Trắc nghiệm tự luận và trắc nghiệm khách quan......................................19
1.5.3. Những nguyên tắc chung của trắc nghiệm................................................21
1.5.4. Các loại câu TNKQ...................................................................................22
1.6. Tình hình sử dụng câu trắc nghiệm MCQ trong kiểm tra đánh giá kết quả
học tập ở trƣờng trung học phổ thông.................................................................25
Chƣơng 2: QUY TRÌNH KIỂM ĐỊNH ĐỘ KHÓ VÀ ĐỘ PHÂN BIỆT CỦA
CÂU TRẮC NGHIỆM MCQ TRONG DẠY HỌC SINH HỌC TẾ BÀO
(SINH HỌC 10 - CHƢƠNG TRÌNH NÂNG CAO) ..........................................29
2.1. Nguyên tắc kiểm định câu trắc nghiệm MCQ .............................................29
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
4
2.1.1. Nguyên tắc định lƣợng ............................................................................29
2.1.2. Nguyên tắc định tính .................................................................................30
2.2. Kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu trắc nghiệm MCQ....................31
2.2.1. Phƣơng pháp kiểm định độ khó và độ phân biệt theo quan điểm truyền
thống....................................................................................................................31
2.2.2. Cải tiến phƣơng pháp kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu trắc
nghiệm MCQ.......................................................................................................34
2.3. Quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm
MCQ phần Sinh học tế bào (Sinh học 10 - Chƣơng trình nâng cao)..................37
2.3.1. Quy trình chung.........................................................................................37
2.3.2. Quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu hỏi trắc nghiệm
MCQ trong dạy học Sinh học tế bào...................................................................37
2.4. Vận dụng quy trình kiểm định độ khó và độ phân biệt của câu MCQ trong
dạy học Sinh học tế bào ......................................................................................42
Chƣơng 3: THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM............................................................57
3.1. Mục đích thực nghiệm .................................................................................57
3.2. Nội dung thực nghiệm..................................................................................57
3.3. Phƣơng pháp thực nghiệm ...........................................................................57
3.3.1. Thời gian thực nghiệm..............................................................................57
3.3.2. Địa điểm thực nghiệm...............................................................................57
3.3.3. Đối tƣợng thực nghiệm .............................................................................57
3.3.4. Bố trí thực nghiệm ....................................................................................58
3.4. Kết quả thực nghiệm....................................................................................58
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.................................................................................66
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CÔNG BỐ................68
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................69
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
5
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Xuất phát từ quan điểm đổi mới phƣơng pháp kiểm tra - đánh giá
Bƣớc vào thế kỷ XXI, giáo dục đứng trƣớc các thay đổi của thế giới. Các
tiến bộ nhanh chóng tạo ra bởi khoa học và công nghệ vừa là hi vọng vừa là
thách thức to lớn; các vấn đề của toàn cầu hoá và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa
các quốc gia, sự gia tăng các cách biệt; khát vọng đƣợc khẳng định bản sắc
văn hoá, đòi hỏi tôn trọng đa dạng; sự nổi lên của các mâu thuẫn giữa truyền
thống và hiện đại, giữa cạnh tranh và bình đẳng cơ hội, giữa bùng nổ kiến
thức và khả năng tiếp thu, vv…Giáo dục (GD) với tƣ cách là yếu tố quyết
định cho sự phát triển xã hội cần phải đáp ứng đƣợc các xu hƣớng lớn đó.
Muốn vậy, GD phải dựa trên bốn nguyên tắc, đó là: học để biết; học để làm;
học cùng chung sống; học để tự khẳng định mình [14].
Việt Nam đang trên con đƣờng hội nhập kinh tế thế giới và tiến hành
hiện đại hoá đất nƣớc. Điều này cũng có nghĩa là giáo dục- đào tạo (GD - ĐT)
đang đứng trƣớc nhiều cơ hội và thách thức. Quá trình hội nhập quốc tế và
hiện đại hoá GD đòi hỏi phải có những điều chỉnh và đổi mới để phù hợp với
điều kiện hiện nay. Việc đổi mới GD - ĐT cần thực hiện một cách toàn diện,
từ quan điểm xây dựng chƣơng trình, sách giáo khoa đến việc xác định mục
tiêu, nội dung và phƣơng pháp dạy học, kiểm tra - đánh giá (KT-ĐG). Chính
vì thế, tại đại hội Trung Ƣơng Đảng lần thứ IX đã xác định phƣơng hƣớng và
nhiệm vụ về giáo dục- đào tạo nhƣ sau: “…Ƣu tiên hàng đầu cho việc nâng
cao chất lƣợng dạy và học. Đổi mới phƣơng pháp dạy và học, nâng cao chất
lƣợng đội ngũ giáo viên (GV) và tăng cƣờng cơ sở vật chất của nhà trƣờng,
phát huy kĩ năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh (HS) …Triển khai
thực hiện hệ thống kiểm định khách quan, trung thực chất lƣợng giáo dục, đào