Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Tập chuyên đề số 1 = International studies some theoretical and practical issues : No 1
PREMIUM
Số trang
205
Kích thước
2.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1483

Nghiên cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn : Tập chuyên đề số 1 = International studies some theoretical and practical issues : No 1

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

§¹I HäC QUèC GIA Hμ NéI

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN

KHOA QUỐC TẾ HỌC

NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

TẬP CHUYÊN ĐỀ SỐ I

INTERNATIONAL STUDIES

SOME THEORETICAL AND PRACTICAL ISSUES

NO I

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

LỜI NÓI ĐẦU 2

CHÀO MỪNG 15 NĂM NGÀY THÀNH LẬP

KHOA QUỐC TẾ HỌC

(1995 - 2010)

NHÓM BIÊN TẬP

TSKH. Lương Văn Kế (Trưởng nhóm)

GS. Vũ Dương Ninh

PGS.TS. Phạm Quang Minh

PGS.TS. Hoàng Khắc Nam

TS. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ

TO COMMEMORATE THE 15TH ANNIVERSARY OF THE

FOUNDING OF THE FACULTY OF INTERNATIONAL STUDIES

(1995 - 2010)

EDITORIAL STAFF

Dr. habil. Lương Văn Kế (Managing Editor)

Prof. Vũ Dương Ninh

Assoc.Prof.Dr. Phạm Quang Minh

Assoc.Prof.Dr. Hoàng Khắc Nam

Dr. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ

MỤC LỤC 3

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

Vũ Dương Ninh................................................................................................ 11

PHẦN THỨ NHẤT

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN TRONG NGHIÊN CỨU QUỐC TẾ

QUỐC TẾ HỌC VÀ KHU VỰC HỌC:

NHỮNG KHÍA CẠNH PHƯƠNG PHÁP LUẬN

Lương Văn Kế.................................................................................................... 15

VẤN ĐỀ THỜI CƠ

TRONG TIẾN TRÌNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ

Vũ Dương Ninh................................................................................................ 41

PHƯƠNG THỨC ASEAN (THE ASEAN WAY):

BẢN SẮC CỦA MỘT TỔ CHỨC KHU VỰC

Phạm Quang Minh........................................................................................... 50

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN

TRONG VIỆC XÁC ĐỊNH TRUNG TÂM CỦA TRỌNG LỰC

TRONG CHIẾN TRANH HIỆN ĐẠI

Trần Điệp Thành .............................................................................................. 58

PHẦN THỨ HAI

QUAN HỆ QUỐC TẾ

VÀ CHÍNH SÁCH ĐỐI NGOẠI CỦA VIỆT NAM

ASEAN THẬP NIÊN ĐẦU THẾ KỶ XXI

Vũ Dương Ninh................................................................................................ 73

HIỆN TÌNH QUAN HỆ TRUNG - MỸ

Nguyễn Huy Quý ............................................................................................. 87

4 MỤC LỤC

MỘT SỐ VẤN ĐỀ LỚN VỀ CẢI CÁCH QUẢN TRỊ

QUỸ TIỀN TỆ QUỐC TẾ (IMF)

Chu Đức Dũng.................................................................................................. 98

QUAN HỆ MỸ - ASEAN NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI

Nguyễn Thị Thanh Thuỷ.............................................................................. 115

KHỐI THỊNH VƯỢNG CHUNG:

MỘT MÔ HÌNH TỔ CHỨC QUỐC TẾ ĐẶC BIỆT

Bùi Hồng Hạnh ............................................................................................... 136

QUAN HỆ THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – LIÊN MINH CHÂU ÂU

(1995 - 2005)

Hoàng Mai Anh .............................................................................................. 146

ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC KHÔNG PHÂN BIỆT ĐỐI XỬ

TRONG CÁC CAM KẾT VỀ THƯƠNG MẠI DỊCH VỤ

CỦA VIỆT NAM KHI GIA NHẬP WTO

Vũ Anh Thư..................................................................................................... 165

TỪ BÀI THƠ QUỐC TẾ ĐẾN BÀI CA QUỐC TẾ

Phạm Việt Trung ............................................................................................ 178

TIẾP XÚC THƯƠNG MẠI VIỆT NAM - ANH THẾ KỶ XVII

(Thông qua tìm hiểu thương điếm Anh ở Đàng Ngoài)

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ................................................................................... 189

PHẦN THỨ BA

MỘT SỐ VẤN ĐỀ TOÀN CẦU

MÔI TRƯỜNG VỚI XUNG ĐỘT VÀ HỢP TÁC

TRONG QUAN HỆ QUỐC TẾ

Hoàng Khắc Nam............................................................................................ 207

CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 - 1945)

VÀ THẾ GIỚI NGÀY NAY

Nguyễn Quốc Hùng....................................................................................... 225

TÌM HIỂU PHONG TRÀO ĐẤU TRANH

CHỐNG CHẠY ĐUA VŨ TRANG HẠT NHÂN TRÊN THẾ GIỚI

Nguyễn Thị Thanh Thuỷ.............................................................................. 234

MỤC LỤC 5

TIẾP CẬN VẤN ĐỀ TOÀN CẦU HOÁ VĂN HOÁ:

CÁC BÌNH DIỆN CHỦ YẾU

Lương Văn Kế.................................................................................................. 257

PHẦN THỨ TƯ

NGHIÊN CỨU CÁC KHU VỰC

CẢI CÁCH Ở XIÊM VÀ VIỆT NAM CUỐI THẾ KỶ XIX – ĐẦU THẾ KỶ XX:

NHỮNG NGUYÊN NHÂN THÀNH BẠI

Phạm Quang Minh......................................................................................... 285

THÁCH THỨC ĐỐI VỚI “NGƯỜI CẦM LÁI” ASEAN

TRONG CẤU TRÚC AN NINH KHU VỰC

CHÂU Á – THÁI BÌNH DƯƠNG

Lê Lêna.............................................................................................................. 305

NHỮNG LÀN SÓNG DU NHẬP VĂN MINH BÊN NGOÀI

TRONG LỊCH SỬ NHẬT BẢN

Đặng Xuân Kháng .......................................................................................... 322

VAI TRÒ CỦA CÁC NHÀ TRÍ THỨC NHẬT BẢN

TRONG TIẾP THU VĂN MINH PHƯƠNG TÂY DƯỚI THỜI MINH TRỊ

Nguyễn Thu Hằng.......................................................................................... 346

ĐẶC TRƯNG VĂN HOÁ DÂN TỘC HÀN VÀ VIỆT

NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐỐI CHIẾU NGÔN NGỮ

Nguyễn Xuân Hoà .......................................................................................... 356

QUÁ TRÌNH CHUYỂN ĐỔI SANG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG

Ở CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU - KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM

Đinh Công Tuấn............................................................................................. 367

MÔ HÌNH KINH TẾ THỊ TRƯỜNG NGA HIỆN ĐẠI

Nguyễn Cảnh Toàn ........................................................................................ 391

CÁ NHÂN LUẬN MỸ VÀ CÁ TÍNH SÁNG TẠO

TRONG VĂN HỌC VÀ NGHỆ THUẬT ĐIỆN ẢNH MỸ

Lê Thế Quế ............................................................................................... 405

6 MỤC LỤC

TIẾN TRÌNH TỰ DO HOÁ THƯƠNG MẠI CỦA MỸ:

THỰC TIỄN VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ

Bùi Thành Nam............................................................................................... 420

VÀI NÉT VỀ HOẠT ĐỘNG VẬN ĐỘNG HÀNH LANG Ở MỸ

Phạm Thị Thu Huyền.................................................................................... 441

MỤC LỤC 7

CONTENTS

FOREWORD

Vũ Dương Ninh................................................................................................ 11

PART I

SOME THEORETICAL ISSUES WITHIN INTERNATIONAL STUDIES

INTERNATIONAL STUDIES AND AREA STUDIES:

METHODOLOGICAL ASPECTS

Lương Văn Kế.................................................................................................... 15

OPPORTUNITIES FOR INTERNATIONAL INTEGRATION

Vũ Dương Ninh................................................................................................ 41

THE ASEAN WAY:

THE IDENTITY OF A REGIONAL ORGANIZATION

Phạm Quang Minh........................................................................................... 50

SOME THEORETICAL AND PRACTICAL ISSUES IN IDENTIFYING

THE CENTER OF GRAVITY IN MODERN WARFARE

Trần Điệp Thành .............................................................................................. 58

PART II

INTERNATIONAL RELATIONS

AND VIETNAM’S FOREIGN POLICY

ASEAN IN THE FIRST DECADE OF THE 21ST CENTURY

Vũ Dương Ninh................................................................................................ 73

THE CURRENT STATE OF CHINA - US RELATIONS

Nguyễn Huy Quý ............................................................................................. 87

SOME MAJOR ISSUES REGARDING IMF’S GOVERNANCE REFORMS

Chu Đức Dũng.................................................................................................. 98

8 MỤC LỤC

US - ASEAN RELATIONS IN THE EARLY YEARS

OF THE 21ST CENTURY

Nguyễn Thị Thanh Thủy.............................................................................. 115

THE COMMONWEALTH:

A SPECIAL MODEL OF INTERNATIONAL ORGANIZATION

Bùi Hồng Hạnh ............................................................................................... 136

VIETNAM - EU TRADE RELATIONS (1995 - 2005)

Hoàng Mai Anh .............................................................................................. 146

THE APPLICATION OF NON-DISCRIMINATORY PRINCIPLES

IN THE TRADE IN SERVICES AGREEMENTS MADE UPON

VIETNAM’S ACCESSION TO THE WTO

Vũ Anh Thư..................................................................................................... 165

HOW “THE INTERNATIONALE” BECAME THE ANTHEM OF

INTERNATIONAL SOCIALISM

Phạm Việt Trung ............................................................................................ 178

TRADE CONTACTS BETWEEN VIETNAM AND BRITAIN

IN THE 17th CENTURY

(A STUDY OF BRITISH COMMERCIAL FIRMS IN THE NORTH)

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh ................................................................................... 189

PART III

SOME GLOBAL ISSUES

ENVIRONMENT, CONFLICT AND COOPERATION

IN INTERNATIONAL RELATIONS

Hoàng Khắc Nam............................................................................................ 207

WORLD WAR II (1939 - 1945) AND THE WORLD TODAY

Nguyễn Quốc Hùng....................................................................................... 225

UNDERSTANDING THE ANTI-NUCLEAR

ARMS RACE MOVEMENT AROUND THE WORLD

Nguyễn Thị Thanh Thủy.............................................................................. 234

MAJOR ASPECTS IN APPROACHING CULTURAL GLOBALIZATION

Lương Văn Kế.................................................................................................. 257

MỤC LỤC 9

PART IV

AREA STUDIES

REFORMS IN SIAM AND VIETNAM AT THE END OF THE 19th

CENTURY AND THE BEGINNING OF THE 20th CENTURY:

CAUSES OF SUCCESS AND FAILURE

Phạm Quang Minh......................................................................................... 285

CHALLENGES FACED BY THE ASEAN “HELMSMAN”

IN THE REGIONAL ASIA-PACIFIC SECURITY ARCHITECTURE

Lê Lêna.............................................................................................................. 305

WAVES OF FOREIGN CIVILIZATIONS IN JAPANESE HISTORY

Đặng Xuân Kháng .......................................................................................... 322

THE ROLE OF JAPANESE INTELLECTUALS IN THE RECEPTION

OF WESTERN CIVILIZATION UNDER THE MEIJI ERA

Nguyễn Thu Hằng.......................................................................................... 346

CHARACTERISTICS OF KOREAN AND VIETNAMESE CULTURES:

A CONTRASTIVE LINGUISTIC PERSPECTIVE

Nguyễn Xuân Hoà .......................................................................................... 356

THE TRANSITION TO A MARKET ECONOMY IN EASTERN

EUROPEAN COUNTRIES - LESSONS FOR VIETNAM

Đinh Công Tuấn............................................................................................. 367

RUSSIA’S CURRENT ECONOMIC MODEL

Nguyễn Cảnh Toàn ........................................................................................ 391

AMERICAN INDIVIDUALISM AND INDIVIDUAL CREATIVITY

IN LITERATURE AND CINEMA

Lê Thế Quế ............................................................................................... 405

AMERICAN TRADE LIBERALIZATION: PRACTICE AND ISSUES

Bùi Thành Nam............................................................................................... 420

CHARACTERISTICS OF AMERICAN LOBBYING

Phạm Thị Thu Huyền .................................................................................. 441

10 MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 11

LỜI NÓI ĐẦU

Quốc tế học là một ngành học tương đối mới ở Việt Nam, ra

đời vào những năm 90 của thế kỷ XX khi đất nước bắt đầu thực

hiện đường lối Đổi mới. Nhằm mục tiêu mở cửa và hội nhập quốc

tế trong quan hệ đối ngoại, nhiều vấn đề đặt ra cần nghiên cứu để

hiểu biết toàn diện và sâu sắc về thế giới, làm cơ sở cho hoạch định

chính sách ngoại giao và hội nhập quốc tế, tìm ra phương án thích

hợp, có lợi trong quan hệ song phương và đa phương. Ngành

Quốc tế học, tên đầy đủ là Nghiên cứu quốc tế (International

Studies) có nhiệm vụ đáp ứng những yêu cầu quan trọng và cấp

thiết đó.

Cùng với việc đào tạo sinh viên đại học và cao học, công tác

nghiên cứu quốc tế rất được coi trọng nhằm đi sâu vào lý luận về

nghiên cứu quốc tế, về những vấn đề toàn cầu, quan hệ quốc tế

trong các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và quan hệ đối

ngoại của nước nhà.

Với những kết quả nghiên cứu qua 15 năm hình thành và

phát triển của Khoa Quốc tế học (1995 – 2010), cuốn sách Nghiên

cứu quốc tế - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn chọn lọc những bài

viết đã công bố theo 4 chủ đề:

1. Một số vấn đề lý luận của Quốc tế học;

2. Quan hệ quốc tế và chính sách đối ngoại của Việt Nam;

3. Một số vấn đề toàn cầu;

4. Nghiên cứu khu vực.

12 Vũ Dương Ninh

Tập sách này là một phần kết quả của công tác nghiên cứu về

Quốc tế học với sự tham gia của các thành viên trong Khoa và

nhiều nhà nghiên cứu là cộng tác viên đã tham gia đào tạo tại

Khoa từ ngày đầu thành lập. Các tác giả giới thiệu kết quả nghiên

cứu với quan điểm khoa học của riêng mình, phác hoạ một bức

tranh đa dạng, tạo nên một diễn đàn mở để trao đổi ý kiến từ các

góc nhìn khác nhau.

Cuốn sách không tránh khỏi những sai sót nhất định, rất

mong nhận được ý kiến góp ý của bạn đọc.

Nhân dịp xuất bản cuốn sách này, xin chân thành cảm ơn sự

đóng góp của các tác giả, tin tưởng rằng công tác đào tạo và

nghiên cứu khoa học của Khoa Quốc tế học sẽ tiếp tục nhận được

sự cộng tác của các nhà khoa học trong và ngoài nước.

Hà Nội, tháng 10 năm 2010

GS. NGND. Vũ Dương Ninh

LỜI NÓI ĐẦU 13

PHẦN THỨ NHẤT

MOÄT SO

Á VAÁ

N ÑE

À LYÙ LUAÄN

TRONG NGHIEÂN CÖÙU QUO

Á

C TE

Á

14 Vũ Dương Ninh

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!