Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu phối trộn chitosan – gelatin làm màng bao thực phẩm
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Tạp chí Khoa học 2008 (1): 147-153 Trường Đại học Cần Thơ
147
NGHIÊN CỨU PHỐI TRỘN CHITOSAN – GELATIN LÀM
MÀNG BAO THỰC PHẨM BAO GÓI BẢO QUẢN
PHI LÊ CÁ NGỪ ĐẠI DƯƠNG
Lê Thị Minh Thủy
1
ABSTRACT
This study created 15 chitosan-gelatin film with the Sodium benzoate supplementory for
packaging aquatic product. The results of this films ( strength, elongation) are determinated and
chosen two optimal films were selected in this study, they are the film with chitosan/gelatin =
60/40 ratio and the CGB3-2 film (chitosan/gelatin/Sodium benzoate =60/40/0,1% ratio). The
effects of application for the Tuna fillet packaging are identified, anti-bacteria capability (aerobic
microorganism total from 3,5x103 reduce 1,5x103 (packaging by CG3) and 0,16x103
(packaging by CGB3- 0.1) and the restriction of histamine’s increas (from 39ppm reduce 36ppm
when packaging by CG3 and 34ppm when packaging by CGB3-0.1) .
Keywords: chitosan, gelatin, film, tuna fish
Tittle: Study on the mixture of chitosan and gelatin to produce film for packaging tuna (Thunnus sp.) fillet
TÓM TẮT
Nghiên cứu tạo 15 màng mỏng từ chitosan, gelatin và natri benzoate với các tỉ lệ phối trộn khác
nhau để bảo quản nguyên liệu thủy sản. Kết quả về chỉ tiêu cơ lý như sức căng, độ giãn chọn
được 2 màng mỏng tối ưu là màng CG3 (tỷ lệ phối trộn chitosan / gelatin = 60/40) và màng
CGB3-2 (tỷ lệ phối trộn chitosan / gelatin / natri benzoate = 60/40/0,1%). Dùng 2 màng mỏng
này bao gói để bảo quản phi lê cá ngừ đại dương cho thấy sản phẩm được bao gói bằng màng có
khả năng kháng khuẩn, lượng vi sinh vật hiếu khí trên bề mặt sản phẩm từ 3,5x103 cfu/cm2 giảm
còn 1,5x103 cfu/cm2 và 1,6x102 cfu/cm2 khi bao gói bằng màng CG3 và CGB3-2 và hàm lượng
histamin giảm từ 39ppm xuống còn 36 ppm và 34 ppm khi bao gói bằng màng CG3 và CGB3-2.
Từ khóa: chitosan, gelatin, màng, cá ngừ đại dương fillet
1 GIỚI THIỆU
T rong t hực t ế s ản xu ất hiện nay, vật liệ u ch ính dùn g b ao gó i t hực phẩm
là m àn g nhựa PE (polyethylen), PP (polyprothylen). T uy nhiên dùn g c ác
vật li ệu n ày bao gó i t hực phẩm có một số hạn ch ế là t ổn thất ch ất dinh
dư ỡn g củ a thực phẩm t rong qu á t rình l ạnh đô n g và b ảo quả n, hơn nữa
t hời gian phân h ủy chúng kéo dài, khó xử lý và gây ô nhi ễm mô i t rư ờn g.
Vì vậy , n gh i ên cứu ch ế t ạo một loạ i m àn g bao t hực phẩm nhằm kh ắc
p hục nhữn g khuy ết đi ểm củ a mà n g b ao P E, PP hi ện nay là h ết sức cần
thiết. Chitosan là một d ẫn xuất củ a chitin đ ang đượ c nghiên cứu ch ế t ạo
làm màng bao thực phẩm thay thế P E, PP. M àng chitosan t ạo thành có
tính kháng khu ẩn, khá n g n ấm và h ạn ch ế t ổn th ất ch ất dinh dư ỡng cho
t hực p hẩm (Allan, and Hadwiger, 1979). Tuy nhiên, giá thành màng
chitosan còn h ơi cao nên vi ệc ứn g dụn g m àn g chit osa n bao gó i t hực
p hẩm còn hạn ch ế. T ron g n ghi ên cứu này , t iến hành phố i trộn thêm
gelatin nh ằm h ạ giá thành củ a m àn g. Kh i p hối trộn chitosan v ớ i ge lat in
s ẽ làm thay đổ i các đặ c tính ưu vi ệt củ a m àn g ch it osan n ên cần n gh iên
cứu bổ sun g t h êm ch ất kh án g khuẩ n Natri benzoate nh ằm t ăn g cư ờng
khả n ăn g khá n g kh uẩn củ a màng.
1
Bộ môn Dinh dưỡng và Chế biến Thủy sản, Khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ