Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Lượng Phát Thải Khí Nhà Kính Từ Hoạt Động Chăn Nuôi Tại Thị Trấn Lương Bằng Huyện Kim Động Tỉnh Hưng Yên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành chƣơng trình đào tạo khóa học 2013 – 2017 tại trƣờng đại học
Lâm nghiệp, đƣợc sự đồng ý của khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng, bộ
môn Quản lý môi trƣờng và cô Kiều Thị Dƣơng, em xin thực hiện đề tài :
“ Nghiên cứu lượng phát thải khí nhà kính từ hoạt động chăn nuôi tại thị
trấn Lương Bằng, huyện Kim Động, tỉnh Hưng Yên”.
Trong suốt quá trình thực hiện đề tài em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ rất tận tình
của các thầy cô giáo trƣờng đại học Lâm nghiệp, các cô chú cán bộ xã tại địa
phƣơng và ngƣời dân trong khu vực.
Nhân dịp này em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Ban giám hiệu nhà
trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi trƣờng – trƣờng Đại học Lâm nghiệp,
đã tạo mọi điều kiện cho em trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Đặc biệt, em xin
gửi lời cảm ơn tới ThS Kiều Thị Dƣơng đã hết lòng giúp đỡ em trong quá trình thực
hiện đề tài .
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của Ủy ban nhân dân thị trấn Lƣơng
Bằng đã nhiệt tình giúp đỡ, cung cấp thông tin cần thiết để em hoàn thành luận văn
tốt nghiệp này.
Do bản thân còn những hạn chế nhất định về chuyên môn và thực tế, thời
gian thực hiện khóa luận còn có hạn nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong nhận đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các bạn để khóa luận đƣợc hoàn
thiện hơn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Hưng Yên, ngày 15 tháng 05 năm 2017
Sinh viên
ĐÀO THỊ NGA
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .......................................3
1.1. Biến đổi khí hậu và hiệu ứng nhà kính ................................................................3
1.1.1. Khái niệm biến đổi khí hậu ...............................................................................3
1.1.2. Tác động của biến đổi khí hậu ..........................................................................3
1.2. Khái niệm hiệu ứng nhà kính (The green house effect).......................................4
1.3. Phát thải khí nhà kính và hệ quả đối với môi trƣờng...........................................6
1.3.1. Phát thải khí nhà kính........................................................................................6
1.3.2. Hệ quả đối với môi trƣờng ................................................................................9
1.4. Phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực chăn nuôi ................................................12
1.4.1. Tổng quan về ngành chăn nuôi .......................................................................12
1.4.2. Phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi ...........................................................14
1.5. Hệ thống kiểm kê khí nhà kính trong chăn nuôi................................................15
1.5.1. Tổng quan về kiểm kê khí nhà kính................................................................15
1.5.2. Phƣơng pháp kiểm kê khí nhà kính, nguồn số liệu và hệ số phát thải trong
chăn nuôi ...................................................................................................................16
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................17
2.1. Mục tiêu .............................................................................................................17
2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................................17
2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................17
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu.........................................................................................17
2.3. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ........................................................................17
2.4. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................17
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................17
2.5.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu...........................................................................17
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra thực địa ........................................................................18
2.5.3. Phƣơng pháp xử lý nội nghiệp ........................................................................18
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC ...........33
3.1. Điều kiện tự nhiên..............................................................................................33
3.1.1. Vị trí địa lý ......................................................................................................33
3.1.2. Điều kiện địa hình, khí hậu, thủy văn khu vực ...............................................33
3.1.3. Thổ nhƣỡng .....................................................................................................34
3.2. Kinh tế - xã hội khu vực.....................................................................................35
3.2.1. Dân số và lao động..........................................................................................35
3.2.2. Kinh tế khu vực ...............................................................................................35
3.3. Đặc điểm văn hóa xã hội tại khu vực.................................................................36
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................38
4.1. Hiện trạng chăn nuôi tại xã Lƣơng Bằng, Kim Động, Hƣng Yên .....................38
4.2. Lƣợng phát thải khí nhà kính và đánh giá lƣợng phát thải này từ hoạt động chăn
nuôi tại khu vực.........................................................................................................42
4.2.1. Lƣợng CH4 phát thải từ nhu động ruột của vật nuôi.......................................42
4.2.2. Lƣợng CH4 phát thải từ quản lý chất thải vật nuôi .........................................45
4.2.3. Lƣợng N2O phát thải trực tiếptừ quản lý phân................................................45
4.2.4. Lƣợng N2O phát thải gián tiếp từ quản lý chất thải vật nuôi ..........................46
4.3. Đề xuất các giải pháp giảm thiểu phát thải khí nhà kính trong chăn nuôi.........50
CHƢƠNG 5 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ...................................53
5.1. Kết luận ..............................................................................................................53
5.2. Tồn tại ................................................................................................................54
5.3. Khuyến nghị .......................................................................................................54
TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
IPCC
Ủy ban liên chính phủ về biến đổi khí hậu
(Intergovernmental Panel on Climate Change)
LHQ Liên hợp quốc
V – A – C - B Vƣờn – Ao – Chuồng - Biogas
FAO Tổ chức Nông lƣơng Thếgiới
BĐKH Biến đổi khí hậu
KNK Khí nhà kính
HƢNK Hiệu ứng nhà kính
JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản
Gg Gigagram; 1Gg = 106
kg
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1: 20 nƣớc có mức phát thải CO2 nhiều nhất trên thế giới (2009).................... 7
Bảng 2: Thống kê các loại vật nuôi trên cả nƣớc tháng 10/2016.............................. 13
Bảng 3: Lƣợng phát thải khí Metan từ động vật nhai lại ở Việt Nam (tấn/năm)...... 14
Bảng 4: Hệ số phát thải nhu động ruột theo phƣơng pháp Tier 1............................. 20
Bảng 5: Hệ số methane phát thải từ nhu động ruột của bò dùng cho Tier 1............. 21
Bảng 6:. Hệ số năng lƣợng thực cần cho nuôi dƣỡng của vật nuôi (để tính NEm). 22
Bảng 7: Hệ số năng lƣợng thực cần cho hoạt động của vật nuôi ứng với tình trạng
nuôi dƣỡng (a)........................................................................................................... 23
Bảng 8. Hằng số để tính toán năng lƣợng thực cho mang thai (Cp)......................... 24
Bảng 9: Gợi ý lựa chọn phƣơng pháp tính toán phát thải trong chăn nuôi ở Việt
Nam........................................................................................................................... 25
Bảng 10. Hệ số phát thải theo nhiệt độ trung bình hàng năm ở châu Á ................... 27
Bảng 11. Hệ số phát thải methane đối với các nƣớc đang phát triển........................ 27
Bảng 12: Hệ số phát thải N2O trực tiếp từ quản lý phân (EFS) đƣợc cho trong bảng
sau: ............................................................................................................................ 28
Bảng 13: Giá trị mặc định lƣợng nito thải ra, kgN (1000kg vật nuôi/ngày)............. 30
Bảng 14: Tỷ lệ phần trăm lƣợng nitơ trong phân thải ra bởi loài gia súc T dƣới
dạng NH3 và NOx xử lý theo phƣơng pháp S, % ..................................................... 31
Bảng 15: Kết quả điều tra số vật nuôi tại khu vực nghiên cứu ................................. 40
Bảng 16: Tổng lƣợng khí nhà kính phát thải do chăn nuôi tại khu vực năm 2017.. 47
Bảng 17: Tổng hợp kết quả kiểm kê khí nhà kính trong lĩnh vực chăn nuôi năm
2010........................................................................................................................... 48
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1: Chăn nuôi gia cầm theo quy mô trang trại (Khóa luận TN, 2017) ........... 38
Hình 4.2: Chăn thả bò tại khu vực ............................................................................ 39
Hình 4. 3: Bèo tây là nguồn thức ăn chính cho gà .................................................... 39
Hình 4.4 : Thức ăn cho lợn theo lứa tuổi .................................................................. 39
Hình 4.5: Biểu đồ thể hiện lƣợng phát thải khí nhà kính từ chăn nuôi tại khu vực. 48
Hình 4.6: Biểu đồ thể hiện lƣợng phát thải khí nhà kính ở khu vực so với cả nƣớc
(tấn/năm) ................................................................................................................... 49
Hình 4.7: Biểu đồ so sánh lƣợng phát thải khí nhà kính tại khu vực so với lƣợng
phát thải trung bình của 1 xã/thị trấn (tấn/năm)........................................................ 50
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Biến đổi khí hậu (BĐKH), theo định nghĩa của Ủy ban liên chính phủ về
BĐKH toàn cầu (ICCP – Intergovernmental Panel on Climate Change), là những
thay đổi theo thời gian của khí hậu, trong đó bao gồm cả những biến đổi tự nhiên và
những biến đổi do hoạt động của con ngƣời gây ra. (ICCP 2007) Biến đổi khí hậu
do sự thay đổi nồng độ của các khí nhà kính, trong đó sự phát thải các KNK trong
quá trình sản xuất của con ngƣời, đặc biệt là nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn. Việt
Nam là một trong những nƣớc có nền kinh tế đang phát triển với nền sản xuất nông
nghiệp chiếm tới 80%, trong đó chăn nuôi phát triển đã đem lại hiệu quả kinh tế
cao. Nhƣng cùng với sự phát triển mạnh mẽ của ngành chăn nuôi là những hệ quả
về môi trƣờng.
Nguồn gây phát thải khí nhà kính trong nông nghiệp là do lạm dụng phân
hóa học, làm tỷ lệ phân thất thoát cao gây ô nhiễm đất và phát thải oxit nito. Việc
giữ nƣớc thƣờng xuyên trong ruộng gây phát thải khí metan. Thói quen đốt phụ
phẩm, rơm rạ sau mỗi vụ thu hoạch ở các địa phƣơng trên cả nƣớc đã gây phát thải
khí cacbonic vào môi trƣờng. tổng lƣợng các khí nhà kính phát thải ngày càng tăng
gây ra hiệu ứng nhà kính, và đó là một trong những nguyên nhân dẫn đến BĐKH.
Bên cạnh đó, chăn nuôi là một trong các nguồn phát thải khí nhà kính chủ
yếu của ngành nông nghiệp Việt Nam và đƣợc dự báo tiếp tục tăng trong những
năm tiếp theo. Theo thống kê hiện nay cho thấy cả nƣớc hiện có khoảng 23500
trang trại chăn nuôi gia súc, gia cầm. Tuy nhiên, các trang trại chăn nuôi gia súc gia
cầm hiện tại đều hoạt động manh mún, nhỏ lẻ, việc xử lý phân chuồng chƣa đƣợc
quản lý, xử lý hợp lý dẫn tới ô nhiễm môi trƣờng và phát sinh các khí nhà kính phát
thải ra môi trƣờng. (Thống kê chăn nuôi Việt Nam, 2016).
Khí nhà kính (KNK) trong chăn nuôi bao gồm khí CH4 và N2O đƣợc phát
thải thông qua quá trình tiêu hóa thức ăn, thải phân và lƣu giữ chất thải của gia súc.
Sự thay đổi nồng độ các khí nhà kính làm tăng nhiệt độ trái đất và kéo theo nhiều
ảnh hƣởng tiêu cực đến con ngƣời và sinh vật. Tuy nhiên, việc nghiên cứu lƣợng
phát thải KNK tại các địa phƣơng vẫn chƣa đƣợc quan tâm, nguồn dữ liệu phục vụ
cho tính toán còn thiếu đồng bộ, và không thƣờng xuyên.Vì vậy, việc kiểm soát
lƣợng phát thải khí nhà kính còn khó khăn, dẫn tới các giải pháp giảm thiểu lƣợng