Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu lỗi sai thụ đắc trợ từ động thái "Le" và "Guo" trong tiếng Trung Quốc của sinh viên Việt Nam - Trường hợp sinh viên khoa Ngoại ngữ Trường Đại học Văn Hiến
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
教育暨培训部
胡志明市开放大学
--------∞0∞--------
阮风雅
中国语言硕士毕业论文
越南学生汉语动态助词“了”和“过”
习得偏误研究——以文献大学外语系的学生为例
胡志明市, 2022 年
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
--------∞0∞--------
NGUYỄN PHONG NHÃ
NGHIÊN CỨU LỖI SAI THỤ ĐẮC TRỢ TỪ
ĐỘNG THÁI “LE” VÀ “GUO” TRONG TIẾNG
TRUNG QUỐC CỦA SINH VIÊN VIỆT NAM -
TRƯỜNG HỢP SINH VIÊN KHOA NGOẠI NGỮ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Trung Quốc
Mã số chuyên ngành: 8 22 02 04
LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ TRUNG QUỐC
Giảng viên hướng dẫn: TS. CHÂU A PHÍ
TP. HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC
GIẤY XÁC NHẬN
Tôi tên là: NGUYỄN PHONG NHÃ
Chuyên ngành: Ngôn ngữ Trung Quốc Mã học viên: 2082202041005
Tôi đồng ý cung cấp toàn văn thông tin luận án/ luận văn tốt nghiệp hợp lệ về bản
quyền cho Thư viện trường đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh. Thư viện trường
đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh sẽ kết nối toàn văn thông tin luận án/ luận văn
tốt nghiệp vào hệ thống thông tin khoa học của Sở Khoa học và Công nghệ Thành
phố Hồ Chí Minh.
Ký tên
(Ghi rõ họ và tên)
NGUYỄN PHONG NHÃ
Ngày sinh: 24/05/1991 Nơi sinh: Tiền Giang
ceNG HoA xA ugr cHU Ncuia. vrET NAM
D6c l6p - Tu do - Hanh phric
Y xTEx CHo PHEP BAo VE LUAN VAN THAC Si
CUA GIANG VIEN TTUdXC OAX
.rg
I
L
GiAng vi6n huong a6n: CUAU A PUi
Hoc vi6n thuc hi€n: NCUypN PHONG NHA Lcrp: MCHI020A
Ngdy sinh:24lO5ll99l Noi sinh: Ti6n Giang
T6n d€ tdi: NGHIEN CLtJ LoI SAI THU DAC TRo Tu poNC THAI "LE" VA "GIJO"
TRONG TIENG TRUNG QUOC CUA SINH VIEN VIET NAM - TR.UONG HqP SINH
VIEN KHOA NGOAI NGU,TRUONG EAI HOC VAN HIEN
ft&H+4 ix'iEerl;sEiiEl " 7 " tE " lt " il t+|ffil?nfrfr-Xlffiit +rfiT?fr\+*.hly\
Y t<l6n cua gi6o vi€n hu6ng d6n vC vi6c cho ph6p hgc vi6n NGUYEN pHONG NHA
dusc bao vtr ludn y? ,r"3f-1101 {6ne: ....})..,+.. .2.....;..r..........A..,.....iri.........r......
= L\\Q\i \lfin.\I Luhcrt\ clLl^ilrfU finq [qu.(,cru. cu(\ t^ilt
Iuiin vcfir ihc\L si rhuuin nircurhl Nhiln nerfr fnLnl.ltu0
- t0- uqhi ulrhnqr scu\ d-r\i hrit rh0 nlief lhur rlifln
I$il11 iilI plrur p 1 ru hd drtrlr hrfu l4 \!rd,i lvcin lr rtol ttili
du nr| .
Thdnh phA AA Chi Minh, ngdy 25 rhdng 09 ndm 2022
Nguoi nhQn x6t
Chiu
W
A Phf
I
独创性声明
本人郑重声明:所呈交“越南学生汉语动态助词“了”和“过”习得偏误分
析—以文献大学外语系的学生为例”的论文是我个人在导师指导下进行的研究
工作及取得的研究成果。尽我所知,除了文中特别加以标注和致谢的地方外,
论文中不包含其他人已经发表或撰写的研究成果,也不包含为获得胡志明市开
放大学或其他教育机构的学位或证书所使用过的材料。与我一同工作的同志对
本研究所做的任何贡献均已在论文中作了明确的说明并表示了谢意。
论文作者(签名):
胡志明市,2022 年……月……日
II
致谢
经过一年半的学习时间和半年的努力奋斗,我的论文终于完成了。从本论
文的选题方向至资料收集,再至调查工作和论文的顺利完成都离不开老师、家
人、朋友的支持和鼓励,我为此表示至诚的谢意!
首先,我要感谢我的导师朱亚辉老师,本论文是在他无微不至的指导下完
成的,在此过程他给予了我许多帮助、支持以及建议,我为此表示由衷的感谢!
其次,我要感谢胡志明市开放大学所有教过我的老师,你们给予了我知识,
让我对汉语、教学方法以及各方面的知识有个更深层、更全面的理解。我的论
文能够顺利完成也离不开老师们的教导。
再次,我非常感谢参与调查问卷的所有学生,在学习的同时还抽出宝贵的
时间来帮我完成此调查,他们提供的调查数据帮助我完成此论文,我真的十分
感谢!
最后,我要感谢家里人和朋友们,他们在精神上给予我莫大的支持与关心,
让我能够顺利完成本论文。
由于本人的能力有限,在论文撰写过程中或多或少也出现一些错误以及不
足之处,请老师们多多指教。
III
摘要
汉语词汇可分为实词和虚词两大类。介词、叹词、连词、语气词、助词、
副词都属于虚词。其中助词的使用频率非常高,尤其是动态助词“了”和
“过”。这两个之间在许多情况都可以交叉使用,也正是因为它们之间在语法
意义和用法方面存在着交叉性,所以对越南学生而言造成了许多困扰,学生使
用时容易出现许多不必要的错误和偏误。因此,汉语中的动态助词“了”和
“过”成为教学的重点。为了让越南学生能够尽快理解、掌握汉语动态助词
“了”和“过”的用法与其特征,避免出现错误,本论文的主要目的是对汉语
动态助词“了”和“过”进行界定、分析和阐释它们的语义特征。另外,通过
考察、分析越南学生在使用动态助词“了”和“过”的过程中可能出现的错误
进行偏误类型分类,了解偏误的成因,从而针对汉语动态助词提出适合越南学
生的教学建议。因此,就能提高越南学生对动态助词“了”和“过”的学习效
率。
除了绪论与结语以外,本论文有四章。第一章,对汉语动态助词“了”和
“过”进行界定、阐释它们之间的语法意义。第二章,调查越南学生动态助词
“了”和“过”的习得偏误情况,了解他们的偏误类型,在调查的过程中我们
统计出误用、错序、遗漏、滥用四种偏误类型。第三章,我们通过调查问卷的
结果和数据统计进行分析越南学生动态助词“了”和“过”的偏误成因。因为
越南学生对“了”和“过”的语法意义和用法不够理解、受母语的影响以及
“了”和“过”本身的复杂性,所以学生在使用的过程中时常出现各种各样的
偏误。第四章,通过越南学生学习汉语动态助词“了”和“过”的问题从不同
角度提出教学建议。
关键词:汉语,动态助词“了”、“过”,偏误分析,教学建议,越南学生
IV
TÓM TẮT
Từ vựng tiếng Trung Quốc chia làm hai loại gồm thực từ và hư từ. Giới từ, thán
từ, liên từ, từ ngữ khí, trợ từ, phó từ đều thuộc về loại hư từ. Trong đó tần suất sử dụng
của trợ từ là rất cao, đặc biệt là trợ từ động thái. Giữa hai trợ từ động thái “le” và “guo”
trong nhiều trường hợp có thể thay thế cho nhau để sử dụng, hai từ này về mặt ngữ pháp
và cách dùng còn tồn tại tính giao thoa, đan xen nhau nên đã tạo ra rất nhiều khó khăn
cho sinh viên Việt Nam. Chính vì thế trợ từ động thái “le” và “guo” trong tiếng Trung
Quốc đã trở thành trọng điểm ngữ pháp trong dạy học. Để cho sinh viên Việt Nam nhanh
chóng hiểu rõ, nắm bắt được cách dùng và đặc trưng của trợ từ động thái “le” và “guo”
trong tiếng Trung Quốc, tránh xảy ra nhầm lẫn, cho nên mục đích của luận văn là tiến
hành định nghĩa, phân tích, giải thích trợ từ động thái “le” và “guo”. Ngoài ra, thông
qua khảo sát, phân tích quá trình sử dụng trợ từ động thái “le” và “guo” của sinh viên
Việt Nam có thể xảy ra sai sót, tiến hành phân loại những loại hình lỗi sai, tìm hiểu
nguyên nhân hình thành lỗi sai, từ đó đưa ra những kiến nghị phù hợp cho sinh viên Việt
Nam trong quá trình học trợ từ động thái, nâng cao được hiệu quả học tập trợ từ động
thái “le” và “guo” của sinh viên Việt Nam.
Ngoài phần mở đầu và phần kết luận, bài luận văn gồm bốn chương. Chương một,
định nghĩa, giải thích ý nghĩa ngữ pháp của trợ từ động thái “le” và “guo”. Chương hai,
khảo sát tình hình thụ đắc trợ từ động thái “le” và “guo” và tìm hiểu các loại hình lỗi sai
của sinh viên Việt Nam, trong quá trình khảo sát chúng tôi thống kê được bốn loại hình
lỗi sai gồm dùng nhầm, sai vị trí, bỏ sót, và lạm dụng. Chương ba, chúng tôi tiến hành
phân tích nguyên nhân gây ra lỗi sai của sinh viên Việt Nam trong quá trình sử dụng trợ
từ động thái “le” và “guo” từ những kết quả khảo sát và số liệu thống kê. Bởi vì sinh
viên Việt Nam không hiểu rõ ý nghĩa và cách dùng của trợ từ động thái “le” và “guo”,
chịu ảnh hưởng bởi tiếng mẹ đẻ và tính phức tạp của bản thân trợ từ động thái “le” và
“guo”, cho nên trong quá trình sử dụng sinh viên thường xuất hiện các loại lỗi sai khác
nhau. Chương bốn, thông qua các vấn đề phát sinh trong quá trình học trợ từ động thái
“le” và “guo” của sinh viên Việt Nam, đưa ra các kiến nghị dạy học từ những góc độ
khác nhau.