Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu kích thích sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita)
MIỄN PHÍ
Số trang
11
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1067

Nghiên cứu kích thích sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita)

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Vietnam J. Agri. Sci. 2019, Vol. 17, No. 5: 360-370 Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam 2019, 17(5): 360-370

www.vnua.edu.vn

360

NGHIÊN CỨU KÍCH THÍCH SINH SẢN ỐC BƯƠU ĐỒNG (Pila polita)

Lê Văn Bình1*

, Ngô Thị Thu Thảo

2

1NCS Khóa 2015 - Khoa Thủy sản, Trường đại học Cần Thơ

2Khoa Thuỷ sản, Trường đại học Cần Thơ

Tác giả liên hệ: [email protected]

Ngày nhận bài: 25.06.2019 Ngày chấp nhận đăng: 13.08.2019

TÓM TẮT

Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của các phương pháp kích thích khác nhau đến hiệu quả sinh sản

của ốc bươu đồng. Thí nghiệm được bố trí trong bể có kích thước (1×1×1 m), mật độ 15 cặp ốc/m2

và mực nước

trong bể ban đầu là 40 cm. Thí nghiệm 1 được bố trí với 4 phương pháp kích thích sinh sản: 1) Giảm 25% nước

(D25); 2) Giảm 50% nước (D50); 3) Giảm 75% nước (D75) và 4) Giảm 100% nước (D100). Kết quả cho thấy tỷ lệ ốc

tham gia sinh sản ở D75 đạt cao nhất (60,6%), kế tiếp D50 (58,3%) và khác biệt (P <0,05) so với D25 hay D100. Ốc

ở D75 sinh ra số tổ trứng và tần suất sinh sản (9,08 tổ/m2

; 3,03 tổ/ngày/m2

) cao hơn và khác biệt (P <0,05) so với

D25 hay D100. Thí nghiệm 2, được bố trí với 4 phương pháp kích thích sinh sản: 1) Cấp thêm 25% nước (A25); 2)

Cấp thêm 50% nước (A50); 3) Cấp thêm 75% nước (A75) và 4) Cấp thêm 100% nước (A100). Tỷ lệ ốc tham gia sinh

sản ở A50 (82,2%), cao hơn (P <0,05) so với A25 (66,7%) và A100 (64,4%). Ốc ở A50 sinh ra số tổ trứng và tần suất

sinh sản (12,3 tổ/m

2

; 4,11 tổ/ngày/m

2

) cao hơn (P <0,05) so với A25 (10,1 tổ/m

2

; 3,33 tổ/ngày/m

2

) hay A100 (9,7

tổ/m

2

; 3,22 tổ/ngày/m

2

). Kích thích sinh sản ốc bằng cách thay 75% hoặc cấp thêm 50% nước trong bể nuôi vỗ cho

hiệu quả sinh sản cao hơn so với các phương pháp khác.

Từ khóa: Giảm cột nước, ốc bươu đồng, phương pháp kích thích, sinh sản, tăng cột nước.

Study on Spawning Stimulation of Black Apple Snails (Pila polita)

ABSTRACT

This study was carried out to examine the effects of different stimulation methods on spawning of the black

apple snails, Pila polita. The experiments were arranged in 1 m3 tanks (1×1×1 m) at density of 15 pairs of broodstock

snail/tank where water column at the beginning was 40 cm high. Experiment 1 was done with 4 different water

exchanging regimes: 1) Discard 25% water (D25); 2) Discard 50% water (D50); 3) Discard 75% water (D75) and 4)

Discard 100% water (D100). Results showed that the highest spawning rate occurred at D75 (60.6%), following by

the D50 (58.3%) and these were significantly different from D25 or D100 (P <0.05). The broodstock snails at D75

released highest egg clutches and reproductive efficiency (9.08 clutch/m2

; 3.03 clutch/day/m2

) and statistically

significant different from D25 and D100 (P<0.05). Experiment 2 was implemented in the same condition as the early

one (started with 40 cm of water level in the experiemental tanks) but with 4 different spawning stimulation methods:

1) Adding 25% water (A25); 2) Adding 50% water (A50); 3) Adding 75% water (A75) and 4) Addiing 100% water

(A100). The spawning rate in A50 (82.2%) was significantly higher (P <0.05) than that in A25 (66.7%) and A100

(64.4%). The numbers of released egg clutches and reproductive efficiency of the snails in A50 (12.3 clutch/m2

; 4.11

clutch/day/m2

) were significantly higher than those (P <0.05) from A25 (10.1 clutch/m

2

; 3.33 clutch/day/m2

) or A100

(9.7 clutch/m2

; 3.22 clutch/day/m2

). The research results show that the spawning stimulation by renewing 75% of

water or adding 50% of water volume gave the higher reproductive efficiency than other methods.

Keywords: Black apple snail, reproduction, spawning stimulation.

1. ĐẶT VẤN ĐỀ

Chân býng Gastropoda là lĆp có thành

phæn loài phong phú nhçt, chiếm khoâng

75-80% số loài trong ngành động vêt thân mềm

hiện nay (McArthur & Harasewych, 2003),

chúng có thể phân bố ć hæu hết các loäi đða

hình, khí hêu và thích nghi tốt vĆi să thay đổi

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!