Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Hoạt Tính Sinh Học Một Số Chủng Bacillus Nuôi Cấy Trên Môi Trường Dịch Chiết Cám Gạo Cám Ngô
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC LÂM NGHIỆP
===***===
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH SINH HỌC MỘT SỐ CHỦNG
BACILLUS NUÔI CẤY TRÊN MÔI TRƯỜNG DỊCH CHIẾT
CÁM GẠO, CÁM NGÔ
NGÀNH: CÔNG NGHỆ SINH HỌC
MÃ SỐ: 7420201
Giảng viên hướng dẫn: TS. Vũ Kim Dung
Sinh viên thực hiện : Ngô Thị Vân Anh
Mã Sinh Viên : 1753070222
Lớp : K62 – CNSH
Khóa học : 2017 - 2021
Hà Nội, 2021
i
LỜI CẢM ƠN
Được sự đồng ý của Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp, lãnh đạo
Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp và giáo viên hướng dẫn tôi tiến hành nghiên
cứu đề tài: “Nghiên cứu hoạt tính sinh học một số chủng Bacillus nuôi cấy
trên môi trường dịch chiết cám gạo, cám ngô’’
Sau thời gian làm việc với tinh thần nghiêm túc và tích cực đến nay đề tài
đã hoàn thành. Để có được kết quả này trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu
sắc tới TS. Vũ Kim Dung – Chủ nhiệm Bộ môn Công nghệ Vi sinh - Hóa sinh -
Viện Công nghệ sinh học Lâm nghiệp - Trường Đại học Lâm nghiệp người đã
tận tình hướng dẫn tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp,
ban lãnh đạo và cán bộ nhân viên Viện Công nghệ Sinh học Lâm nghiệp đã tạo
điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài.
Mặc dù đã cố gắng để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp song do hạn chế về
mặt thời gian, kinh nghiệm bản thân và điều kiện nghiên cứu nên không thể
tránh khỏi những thiếu sót và tồn tại nhất định. Để bài báo cáo được hoàn thiện
hơn kính mong nhận được những lời nhận xét, đóng góp ý kiến của các thầy cô.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 8 tháng 6 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Ngô Thị Vân Anh
ii
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................ i
MỤC LỤC ............................................................................................................. ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ..................................................................... iv
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. v
DANH MỤC HÌNH ............................................................................................ vii
ĐẶT VẤN ĐỀ ....................................................................................................... 1
PHẦN I : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ............................................................. 2
1.1. Giới thiệu về cám gạo, cám ngô ..................................................................... 2
1.1.1. Giới thiệu về cám gạo ................................................................................. 2
1.1.2. Giới thiệu về cám ngô ................................................................................. 4
1.2. Tổng quan về probiotic – xu hướng nghiên cứu và ứng dụng ....................... 6
1.2.1. Khái niệm probiotic ..................................................................................... 6
1.2.2. Cơ chế tác động của probiotic ..................................................................... 7
1.2.3. Vai trò của Probiotic ................................................................................... 9
1.2.4. Tiêu chuẩn chọn các chủng Probiotic ....................................................... 10
1.2.5. Tình hình nghiên cứu và sử dụng probiotic trên thế giới và Việt Nam .... 12
PHẦN II: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..... 18
2.1. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 18
2.2. Nội dung nghiên cứu .................................................................................... 18
2.3. Vật liệu và địa điểm nghiên cứu .................................................................. 18
2.3.1. Vật liệu nghiên cứu ................................................................................... 18
2.3.2. Địa điểm nghiên cứu ................................................................................. 20
2.4. Phương pháp nghiên cứu .............................................................................. 20
2.4.1. Phương pháp xác định hàm lượng dinh dưỡng trong cám gạo, cám ngô . 20
2.4.2. Phương pháp tạo dịch chiết cám gạo, cám ngô ......................................... 25
2.4.3. Phương pháp xác định sự ảnh hưởng của tỷ lệ dịch chiết đến khả năng
sinh trưởng của các chủng Bacillus ..................................................................... 25
2.4.4. Phương pháp xác định khả năng sinh axit lactic của các chủng vi khuẩn 27
iii
2.4.5. Phương pháp xác định khả năng sinh enzyme ngoại bào ......................... 28
2.4.6. Phương pháp xác định khả năng kháng khuẩn .......................................... 30
2.4.7. Phương pháp xử lý số liệu ......................................................................... 31
PHẦN III : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .............................................................. 32
3.1. Hàm lượng dinh dưỡng cơ bản trong cám ................................................... 32
3.1.1. Hàm lượng đường khử .............................................................................. 32
3.1.2. Hàm lượng cellulose trong mẫu thí nghiệm .............................................. 33
3.1.3. Hàm lượng protein có trong các mẫu cám ................................................ 34
3.1.4. Hàm lượng tinh bột trong mẫu cám .......................................................... 35
3.2. Ảnh hưởng của dịch chiết cám gạo, cám ngô đến các khả năng sinh trưởng
của một số chủng Bacillus ................................................................................... 35
3.3. Ảnh hưởng của dịch chiết cám gạo, cám ngô đến khả năng sinh axit lactic
của một số chủng Bacillus ................................................................................... 37
3.4. Ảnh hưởng của dịch chiết cám gạo, cám ngô đến khả năng sinh enzyme
ngoại bào của một số chủng Bacillus .................................................................. 39
3.5. Ảnh hưởng của dịch chiết cám gạo, cám ngô đến khả năng kháng vi sinh vật
gây bệnh của một số chủng Bacillus ................................................................... 41
PHẦN IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .......................................................... 45
4.1. Kết luận ........................................................................................................ 45
4.2. Kiến nghị ...................................................................................................... 45
TÀI LIỆU THAM KHẢO
iv
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
STT Tên viết tắt Diễn giải
1 CFU Colonies Forming Unit (Mật độ tế bào)
2 CMC Carboxyl methyl cellulose
3 CP Protein thô
4 Cs Cộng sự
5 DM Chất khô
6 DNS Axit Dinitro - Salicylic
7 ĐC Đối chứng
8 GRAS Generally Recognized As Safe
9 IDF Insoluble dietary fiber
10 LAB Lactic Acid Bacteria (Vi khuẩn sinh axit lactic)
11 M – CG Môi trường MRS bổ sung dịch chiết cám gạo
12 M – CN Môi trường MRS bổ sung dịch chiết cám ngô
13 ME Năng lượng trao đổi
14 MRS Man, Rogosa and Sharpe
15 NDF Chất xơ tẩy rửa trung tính
16 NSP Non Starch Polysaccharide (tổng số polysaccharid
không phải tinh bột)
17 SDA Sabouraud Dextrose Agar
18 SDF Soluble dietary fiber
19 TT Thứ tự
20 VCK Vật chất khô
21 VSV Vi sinh vật
22 WHO World Health Organization - Tổ chức y tế Thế giới