Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại huyện Thông Nông - tỉnh Cao Bằng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÊ THAO GIANG
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ
CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI
HUYỆN THÔNG NÔNG - TỈNH CAO BẰNG
LUẬN VĂN THẠC SĨPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
LÊ THAO GIANG
NGHIÊN CỨU HOẠT ĐỘNG SINH KẾ
CỦA ĐỒNG BÀO DÂN TỘC THIỂU SỐ TẠI
HUYỆN THÔNG NÔNG - TỈNH CAO BẰNG
Chuyên ngành: Phát triển Nông thôn
Mã số: 60.62.01.16
LUẬN VĂN THẠC SĨPHÁT TRIỂN NÔNG THÔN
Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Đình Hòa
THÁI NGUYÊN - 2016
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện dưới sự hướng
dẫn khoa học của TS. Bùi Đình Hòa
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực và chưa
hề được công bố hoặc sử dụng.
Các thông tin trích dẫn trong luận văn này đã được chỉ rõ nguồn gốc.
Nếu sai tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn.
Thái Nguyên, tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Lê Thao Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành khóa luận này trước tiên tôi xin trân trọng cảm ơn Ban
giám hiệu nhà trường, Phòng quản lý sau đại học, cảm ơn các thầy cô đã
truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt quá trình học tập tại
trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Trong thời gian thực tập tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình của nhiều
cơ quan, tổ chức và cá nhân. Trước hết, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới
TS. Bùi Đình Hòa, người đã trực tiếp hướng dẫn và giúp đỡ tôi tận tình
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ủy ban nhân dân các xã
Đa Thông, Bình Lãng, Cần Nông cùng toàn bộ các hộ gia đình đã giúp đỡ tôi
trong quá trình điều tra thực hiện luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ sự biết ơn tới gia đình, người thân và bạn bè
đã động viên, chia sẻ để tôi hoàn thiện luận văn này.
Trong quá trình nghiên cứu mặc dù đã cố gắng hết sức nhưng vì những
lý do chủ quan và khách quan cho nên khóa luận không tránh khỏi những
thiếu sót và hạn chế. Vì vậy tôi rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của
thầy cô và các bạn học viên để đề tài của tôi được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng năm 2016
Tác giả luận văn
Lê Thao Giang
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN..................................................................................................ii
MỤC LỤC.......................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT ............................................. v
DANH MỤC BẢNG....................................................................................... vi
DANH MỤC HÌNH......................................................................................viii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ................................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................... 2
3. Ý nghĩa của luận văn..................................................................................... 3
Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU ............................................................. 4
1.1. Cơ sở lý luận .............................................................................................. 4
1.1.1. Khái niệm về sinh kế............................................................................... 4
1.1.2. Sinh kế bền vững..................................................................................... 5
1.2. Cơ sở thực tiễn ......................................................................................... 15
1.2.1. Tình hình nghiên cứu hoạt động sinh kế tại một số nước trên Thế giới ....... 15
1.2.2. Tình hình nghiên cứu hoạt động sinh kế tại Việt Nam......................... 18
1.2.3. Những vấn đề liên quan tới hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc
thiểu số tại huyện Thông Nông tỉnh Cao Bằng............................................... 23
Chương 2 NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................. 24
2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 24
2.1.1 Đối tượng nghiên cứu............................................................................. 24
2.1.2. Phạm vi nghiên cứu............................................................................... 24
2.2. Nội dung nghiên cứu................................................................................ 24
2.3. Phương pháp nghiên cứu.......................................................................... 24
2.3.1. Các câu hỏi nghiên cứu của đề tài......................................................... 24
2.3.2. Phương pháp nghiên cứu....................................................................... 24
Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ......................... 30
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Thông Nông, tỉnh Cao Bằng .. 30
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
iv
3.1.1. Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên thiên ............................................ 30
3.1.2. Thực trạng phát triển kinh tế xã hội...................................................... 33
3.1.3. Thực trạng kết cấu hạ tầng.................................................................... 38
3.2. Đánh giá các nguồn lực sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại 03 xã
của huyện Thông Nông ................................................................................... 43
3.2.1. Nguồn lực con người............................................................................. 43
3.2.2. Nguồn lực tự nhiên................................................................................ 46
3.2.3. Nguồn vốn xã hội.................................................................................. 52
3.2.4. Nguồn vốn vật chất ............................................................................... 57
3.2.5. Nguồn vốn tài chính.............................................................................. 59
3.3. Thực trạng các hoạt động sinh kế của đồng bào dân tộc thiểu số tại
huyện Thông Nông.......................................................................................... 61
3.3.1. Hoạt động sản xuất nông nghiệp........................................................... 62
3.3.2. Hoạt động sản xuất phi nông nghiệp..................................................... 66
3.3.3. Kết quả sinh kế của người dân.............................................................. 67
3.4. Đánh giá thực trạng sinh kế rút ra những ưu, nhược điểm của các hoạt
động sinh kế .................................................................................................... 71
3.4.1. Hoạt động trồng trọt.............................................................................. 71
3.4.2. Hoạt động chăn nuôi ............................................................................. 72
3.4.3. Hoạt động lâm nghiệp ........................................................................... 73
3.5. Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các hoạt động sinh kế bền vững ...... 74
3.5.1. Quan điểm, Phương hướng ................................................................... 74
3.5.2. Giải pháp cụ thể .................................................................................... 74
KÊT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 90
1. Kết luận ....................................................................................................... 90
2. Kiến nghị..................................................................................................... 91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 93
PHỤ LỤC....................................................................................................... 96
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
v
DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT
DFID : Vụ Phát triển Quốc tế Anh
GTSX : Giá trị sản xuất
PRA : Đánh giá nông thôn có sự tham gia
RRA : Đánh giá nhanh nông thôn
THCS : Trung học cơ sở
THPT : Trung học phổ thông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vi
DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1: Tình hình sử dụng đất đai huyện Thông Nông giai đoạn
2013-2015 .................................................................................... 30
Bảng 3.2: Kết quả sản xuất kinh doanh của huyện Thông Nông giai đoạn
2013-2015 ..................................................................................... 34
Bảng 3.3: Dân số và lao động huyện Thông Nông giai đoạn 2013-2015..... 37
Bảng 3.4: Cơ sở giáo dục huyện Thông Nông năm 2013-2015.................... 40
Bảng 3.5: Cơ sở hạ tầng ngành y tế huyện Thông Nông .............................. 40
Bảng 3.6: Tình hình nhân khẩu lao động của các hộ điều tra ....................... 44
Bảng 3.7: Một số chỉ tiêu về chủ hộ của các hộ điều tra năm 2016.............. 45
Bảng 3.8: Hiện trạng đất đai bình quân của các hộ điều tra tại 3 xã của
huyện Thông Nông ....................................................................... 47
Bảng 3.9: Tỷ lệ hộ gia đình gặp khó khăn về nguồn nước cho sinh hoạt và
sản xuất ......................................................................................... 49
Bảng 3.10. Quy mô đất đai bình quân sử dụng của các hộ gia đình
dân tộc thiểu số (m2
)* ................................................................... 52
Bảng 3.11. Đánh giá quan hệ xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số ở huyện
Thông Nông, tỉnh Cao Bằng (%).................................................. 53
Bảng 3.12. Hỗ trợ của các tổ chức đoàn thể địa phương ................................ 54
Bảng 3.13. Hỗ trợ của chính quyền và khuyến nông...................................... 55
Bảng 3.14. Tiếp cận các dịch vụ xã hội của đồng bào dân tộc thiểu số ......... 56
Bảng 3.15. Tình hình nhà ở bình quân của các hộ điều tra............................. 58
Bảng 3.16: Tài sản trung bình của hộ điều tra huyện Thông Nông................ 59
Bảng 3.17. Tiết kiệm trung bình của hộ gia đình dân tộc thiểu số 5 năm
gần đây ................................................................................. 60
Bảng 3.18: Diện tích cây trồng của hộ điều tra huyện Thông Nông.............. 62
Bảng 3.19: Tình hình chăn nuôi gia súc, gia cầm của các hộ điều tra............ 64
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
vii
Bảng 3.20: Tình hình thu nhập từ rừng của các hộ điều tra............................ 66
Bảng 3.21: Chi phí trung bình cho sản xuất nông nghiệp, phi nông nghiệp
của các hộ điều tra tại 3 xã............................................................ 68
Bảng 3.22: Trung bình GTSX của các hộ điều tra tại 3 xã của huyện
Thông Nông.......................................................................... 69
Bảng 3.23: Thu nhập trung bình từ nông nghiệp của hộ ................................ 70
Bảng 3.24: Thu nhập bình quân của hộ điều tra tại 3 xã của huyện
Thông Nông.......................................................................... 70
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
viii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Khung sinh kế bền vững ................................................................... 6
Hình1.2: Nguồn vốn sinh kế ............................................................................. 8
1
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sinh kế bền vững đang là một mối quan tâm đặt lên hàng đầu hiện nay
của con người. Nó là điều kiện cần thiết cho quá trình phát triển, nâng cao đời
sống của con người nhưng vẫn đáp ứng được đòi hỏi về chất lượng môi
trường tự nhiên. Trên thực tế đã có nhiều chương trình, tổ chức dự án hỗ trợ
cho cộng đồng để hướng đến mục tiêu phát triển ổn định và bền vững. Thực
tế cho thấy, việc lựa chọn những hoạt động sinh kế của người dân chịu ảnh
hưởng rất lớn từ nhiều yếu tố: điều kiện tự nhiên, xã hội, yếu tố con người,
vật chất, cơ sở hạ tầng... Việc đánh giá hiệu quả các hoạt động sinh kế giúp
chúng ta hiểu rõ được những phương thức sinh kế của người dân có phù hợp
với các điều kiện của địa phương hay không. Các hoạt động sinh kế đó có bền
vững, phát triển lâu dài và ổn định.
Trong những năm gần đây được sự đầu tư, hỗ trợ từ các chương trình,
dự án của Chính phủ người dân trên địa bàn huyện Thông Nông đã có những
chuyển biến đáng kể về một số hoạt động sinh kế góp phần cải thiện đời sống
của bản thân. Nhưng do xuất phát điểm là huyện nghèo (thuộc 63 huyện
nghèo của cả nước theo chương trình Nghị quyết 30a/CP) vừa là huyện vùng
cao, biên giới nằm ở phía Tây Bắc của tỉnh Cao Bằng, có vị trí quan trọng
trong tỉnh vì thuộc vùng biên giới (giáp Quảng Tây - Trung Quốc). Theo
thống kê tổng kết năm 2015 dân số huyện Thông Nông là: 24.479 người với
5.205 hộ, bình quân 4,7 người/hộ. Trên địa bàn huyện có nhiều dân tộc anh
em chung sống đan xen giữa các khu dân cư, dân tộc đông chiếm đa số là: dân
tộc Nùng chiếm đa số 32,4%, dân tộc Dao 27,4%, dân tộc Tày 23,8%, dân tộc
Mông 15,5%, dân tộc Kinh 0,73%. Còn lại một số dân tộc thiểu số khác