Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu hộ nông dân sau khi việt nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới tại huyện quỳnh phụ
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO
TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI
---------------
TRẦN THỊ PHƯƠNG CHI
NGHIÊN CỨU KINH TẾ HỘ NÔNG DÂN SAU KHI
VIỆT NAM GIA NHẬP TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
TẠI HUYỆN QUỲNH PHỤ, TỈNH THÁI BÌNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP
Mã số : 60.31.10
Người hướng dẫn khoa học: TS. PHẠM VĂN HÙNG
HÀ NỘI – 2010
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 2
LỜI CAM ðOAN
Tôi xin cam ñoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chưa ñược sử dụng ñể bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam ñoan mọi sự giúp ñỡ cho việc thực hiện luận văn này ñã
ñược cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn ñã ñược chỉ rõ
nguồn gốc.
Tác giả luận văn
Trần Thị Phương Chi
i
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 3
LỜI CẢM ƠN
ðể hoàn thành luận văn này cũng như hoàn thành cả quá trình học
tập, rèn luyện là nhờ sự dạy dỗ ñộng viên và dìu dắt nhiệt tình của các thầy
giáo, cô giáo trong Khoa sau ðại học, Khoa kinh tế và phát triển nông thôn
cùng gia ñình và toàn thể bạn bè. Nhân dịp này em xin ñược gửi lời cảm ơn
chân thành của mình ñến Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa, các thầy
giáo, cô giáo ñã chỉ dẫn, dạy dỗ cho em những kiến thức vô cùng quý giá
ñể em có thể trưởng thành một cách vững vàng.
Em xin ñược bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến các thầy giáo, cô giáo
trong Bộ môn Phân tích ñịnh lượng, ñặc biệt là thầy Phạm Văn Hùng là
người trực tiếp hướng dẫn, giúp ñỡ em trong quá trình nghiên cứu ñề tài
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ðảng ủy, UBND cùng toàn thể bà con
nhân dân xã An Quý, xã Quỳnh Nguyên, xã Quỳnh Ngọc và huyện Quỳnh
Phụ ñã tạo ñiều kiện cho tôi tiếp cận và thu thập những thông tin cần thiết
ñể làm sáng tỏ mục tiêu nghiên cứu của ñề tài.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn tới gia ñình, người thân và bạn
bè ñã ñộng viên, giúp ñỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 21 tháng 9 năm 2010
Tác giả luận văn
Trần Thị Phương Chi
ii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 4
MỤC LỤC
Nội dung Trang
Lời cam ñoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các bảng vi
Danh mục các biểu ñồ vii
Danh mục các chữ viết tắt viii
Phần I: Mở ñầu 1
1.1 Sự cần thiết nghiêu cứu ñề tài 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2
1.2.1 Mục tiêu chung 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể 2
1.3 Câu hỏi nghiên cứu 3
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu 4
1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 4
Phần II: Cơ sở lý luận và thực tiễn 5
2.1 Cơ sở lý luận 5
2.1.1 Kinh tế hộ nông dân 5
2.1.2 Lý luận về Tổ chức Thương mại Thế giới 16
2.2 Cơ sở thực tiễn 32
2.2.1 Bài học kinh nghiệm từ các quốc gia trong khu vực 32
2.2.2 Thực tiễn kinh tế hộ nông dân Việt Nam sau hai năm gia nhập
Tổ chức Thương mại Thế giới
39
2.2.3 Thực tiễn phát triển kinh tế hộ nông dân tỉnh Thái Bình sau hai
năm gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
43
iii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 5
Phần III: ðặc ñiểm ñịa bàn và phương pháp nghiên cứu 46
3.1 ðặc ñiểm ñịa bàn nghiên cứu 46
3.1.1 ðiều kiện tự nhiên huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh Thái Bình 46
3.1.2 ðiều kiện kinh tế - xã hội huyện Quỳnh Phụ - Tỉnh Thái Bình 53
3.1.3 ðánh giá chung về ñịa bàn nghiên cứu 57
3.2 Phương pháp nghiên cứu 59
3.2.1 Phương pháp thu thập số liệu và thông tin 59
3.2.2 Phương pháp xử lý và phân tích số liệu 60
3.2.3 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu 62
Phần IV: Kết quả nghiên cứu và thảo luận 65
4.1 Tình hình chung kinh tế hộ nông dân huyện Quỳnh Phụ -
Tỉnh Thái Bình
65
4.2 Thực trạng kinh tế của các hộ ñiều tra sau khi Việt Nam gia
nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
67
4.2.1 Thông tin chung về hộ ñiều tra 67
4.2.2 Nguồn lực trong hộ nông dân 67
4.2.3 Hiệu quả kinh tế trong sản xuất cây trồng 74
4.2.4 Hiệu quả kinh tế trong chăn nuôi 76
4.2.5 Nguồn thu và cơ cấu nguồn thu của hộ 79
4.2.6 Thu nhập của hộ nông dân 80
4.2.7 Chi tiêu của hộ nông dân 82
4.3 ðánh giá chung về kinh tế hộ nông dân huyện Quỳnh Phụ sau
khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới
85
4.3.1 ðánh giá ảnh hưởng của hội nhập tới kinh tế hộ huyện Quỳnh Phụ 85
4.3.2 Phân tích ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức trong
phát triển kinh tế hộ
90
4.4 ðịnh hướng, căn cứ và giải pháp phát triển kinh tế hộ nông
dân trong thời gian tới
92
4.4.1 ðịnh hướng và căn cứ ñề xuất giải pháp 92
iv
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 6
4.4.2 Các giải pháp chủ yếu thúc ñẩy phát triển kinh tế hộ nông dân 93
Phần IV: Kết luận và kiến nghị 102
5.1 Kết luận 102
5.2 Kiến nghị 103
Tài liệu tham khảo 105
Phụ lục 108
v
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
2.1 Lịch trình và tỷ lệ cắt giảm tổng mức thuế quan 24
2.2 Lịch trình và mức ñộ giảm tổng lượng trợ cấp tính gộp 26
2.3 Tiến trình cắt giảm chi tiêu ngân sách cho trợ cấp xuất khẩu 28
3.1 Cơ cấu sử dụng ñất ñai huyện Quỳnh Phụ 52
4.1 Nhân khẩu và lao ñộng của nhóm hộ ñiều tra 68
4.2 ðất canh tác của các nhóm hộ ñiều tra 70
4.3 Cơ cấu nguồn vay và mục ñích vay vốn của các nhóm hộ
ñiều tra
72
4.4 Tư liệu sản xuất của nhóm hộ ñiều tra 73
4.5a Hiệu quả sản xuất lúa của nhóm hộ thuần nông 74
4.5b Hiệu quả sản xuất lúa của nhóm hộ kiêm 75
4.5c Hiệu quả sản xuất cây trồng khác của nhóm hộ thuần nông 75
4.5d Hiệu quả sản xuất cây trồng khác của nhóm hộ kiêm 76
4.6a Hiệu quả chăn nuôi lợn của nhóm hộ thuần nông 77
4.6b Hiệu quả chăn nuôi lợn của nhóm hộ kiêm 77
4.6c Hiệu quả chăn nuôi khác của nhóm hộ thuần nông 78
4.6d Hiệu quả chăn nuôi khác của nhóm hộ kiêm 78
4.7a Nguồn thu và cơ cấu nguồn thu của nhóm hộ thuần nông 79
4.7b Nguồn thu và cơ cấu nguồn thu của nhóm hộ kiêm 79
4.8a Thu nhập của nhóm hộ thuần nông 81
4.8b Thu nhập của nhóm hộ kiêm 81
4.9 Tài sản sinh hoạt của nhóm hộ ñiều tra 83
4.10 Chi tiêu cho sinh hoạt bình quân tháng 3 năm 2009 của hộ
ñiều tra
84
vi
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 8
4.11 Quyết ñịnh sử dụng các ñầu vào cho quá trình sản xuất của
hộ ñiều tra năm 2008 so với năm 2006
86
4.12 Thu nhập của hộ nông dân năm 2008 so với năm 2006 87
4.13 Chi tiêu của hộ nông dân năm 2008 so với năm 2006 89
DANH MỤC BIỂU ðỒ
Biểu ñồ Tên biểu ñồ Trang
3.1 Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2001 53
3.2 Cơ cấu kinh tế của huyện năm 2008 53
vii
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 9
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BQ Bình quân
BTA Hiệp ñịnh Thương mại Song phương Việt Nam - Hoa Kỳ
CC Cơ cấu
CPI Chỉ số giá tiêu dùng
DTCT Diện tích canh tác
ðVT ðơn vị tính
EU Liên minh châu Âu (European Union)
GATT Hiệp ñịnh chung về thuế quan và thương mại
GDP Tổng sản phẩm trong nước
GO Giá trị sản xuất
IC Chi phí trung gian
IMF Quỹ Tiền tệ Quốc tế
ITO Tổ chức thương mại quốc tế (International Trade Organization)
Lð Lao ñộng
LðBQ Lao ñộng bình quân
LðNN Lao ñộng nông nghiệp
MFN Nguyên tắc tối huệ quốc (Most Favoured Nation)
NDT ðơn vị tiền tệ của Trung Quốc
NN Nông nghiệp
NKBQ Nhân khẩu bình quân
NT Nguyên tắc ñãi ngộ quốc gia (National Treatment)
SWOT Phương phát phân tích thông tin Strengt Weak
UBND Ủy ban nhân dân
VA Giá trị tăng thêm
WB Ngân hàng Thế giới
WTO Tổ chức thương mại thế giới (World Trade Qrgnization)
viii
PHẦN I: MỞ ðẦU
1.1 Sự cần thiết nghiên cứu ñề tài
Toàn cầu hóa và hội nhập kinh tế quốc tế ñã mở ra một thời kỳ mới cho
sự phát triển của thế giới - ñó là thời kỳ mà các hoạt ñộng kinh tế không còn
ñóng khung trong phạm vi một quốc gia nữa, mà ñã vượt ra khỏi một ñất
nước cụ thể, ñể lan tỏa, thâm nhập vào nhau, ảnh hưởng lẫn nhau một cách
sâu sắc.
Gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) sẽ tạo ñiều kiện cho
các quốc gia thông qua quá trình phân công lao ñộng quốc tế, hội nhập kinh tế
quốc tế ñể hỗ trợ, tương hỗ lẫn nhau cùng phát triển. Cũng trong ñiều kiện
này, một quốc gia kém phát triển hoặc ñang phát triển có thể tận dụng ñược
các cơ hội ñể ñẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia mình.
Sau 11 năm ñàm phán, ngày 7/11/2006 Việt Nam ñã chính thức trở
thành thành viên của WTO. ðộng lực chính ñể Việt Nam gia nhập WTO là hy
vọng tư cách thành viên sẽ cải thiện ñược khả năng tiếp cận thị trường quốc
tế, thúc ñẩy xuất khẩu nông sản và thủy sản cũng như hàng dệt may.
Nhìn lại hai năm hội nhập, nước ta ñã giành ñược những thành tựu
quan trọng trên tất cả các lĩnh vực ñời sống kinh tế - xã hội. Chất lượng cuộc
sống của người dân không ngừng ñược cải thiện. ðó là kết quả khẳng ñịnh
những quyết sách ñúng ñắn, sáng tạo mang tầm chiến lược của ðảng và Nhà
nước ta khi nước ta chính thức trở thành thành viên của WTO.
Nước ta hiện nay hai năm hội nhập, nước ta ñã giành ñược những thành
tựu quan trọng trên tất cả các lĩnh vực ñời sống kinh tế - xã hội, góp phần sử
dụng ñầy ñủ và có hiệu quả các yếu tố sản xuất, tăng thêm thu nhập và giải
quyết việc làm cho lao ñộng nông thôn…Tuy nhiên vấn ñề ñặt ra là tiếp tục
phát triển kinh tế hộ nông dân như thế nào và phải có những giải pháp gì ñể
kinh tế hộ nông dân phát triển cả về quy mô và chất lượng khi Việt Nam hội
1
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 2
nhập sâu hơn vào nền kinh tế thế giới? ðể trả lời câu hỏi ñó trước tiên phải có
một cái nhìn tổng quan về thực trạng kinh tế hộ nông dân Việt Nam.
Quỳnh Phụ là một huyện thuần nông thuộc tỉnh Thái Bình có nền nông
nghiệp lâu ñời, cơ cấu Tổng sản phẩm trong nước (GDP) của khu vực nông
nghiệp năm 2008 chiếm 47,56% giá trị sản xuất của huyện. Hộ nông dân ở
Quỳnh Phụ cũng giống như bao hộ nông dân khác trong cả nước sinh sống
chủ yếu bằng nghề nông, ngành nghề sản xuất của hộ gắn liền với tập quán
của làng xã. Vấn ñề phát triển kinh tế hộ nông dân trong tiến trình hội nhập
kinh tế thế giới ñã và ñang ñược cấp ủy ðảng, chính quyền, ñoàn thể, các
ngành và các nhà khoa học quan tâm. Vậy sau hai năm hội nhập kinh tế quốc
tế thực trạng kinh tế hộ nông dân như thế nào huyện Quỳnh Phụ như thế nào?
Ảnh hưởng của hội nhập ñến kinh tế hộ nông dân ra sao? Những giải pháp
chủ yếu nào góp phần phát triển kinh tế hộ nông dân hậu WTO tại huyện
Quỳnh Phụ nói riêng và những vùng có ñiều kiện tương tự nói chung. ðể giải
ñáp những vấn ñề trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu
kinh tế hộ nông dân sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại Thế
giới (WTO) tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Nghiên cứu thực trạng kinh tế hộ nông dân tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh
Thái Bình sau khi Việt Nam gia nhập WTO, từ ñó ñề xuất giải pháp góp phần
phát triển kinh tế hộ nông dân trong thời gian tới tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh
Thái Bình.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về kinh tế nông hộ và vấn ñề
liên quan ñến Tổ chức Thương mại thế giới;
Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ nông nghiệp ..................... 3
- ðánh giá kinh tế hộ nông dân trên ñịa bàn huyện Quỳnh Phụ, tỉnh
Thái Bình sau hai năm gia nhập WTO.
- Phân tích các ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và thách thức của hộ nông
dân huyện Quỳnh Phụ sau khi Việt Nam tham gia WTO;
- ðề xuất một số giải pháp nhằm phát triển kinh tế hộ nông dân trong
thời gian tới tại huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình.
1.3 Câu hỏi nghiên cứu
1. Những lý luận cơ bản về kinh tế hộ nông dân là gì?
2. Việt Nam có những cam kết chủ yếu nào về nông nghiệp và nông sản khi
tham gia WTO?
3. Kinh nghiệm phát triển kinh tế hộ nông dân một số nước trên thế giới, Việt
Nam và tỉnh Thái Bình sau khi gia nhập WTO?
4. Thực trạng kinh tế hộ nông dân huyện Quỳnh Phụ sau khi Việt Nam tham
gia vào WTO ?
5. WTO ñã ảnh hưởng ñến kinh tế hộ nông dân huyện Quỳnh Phụ trên những
khía cạnh nào?
6. Những ñiểm mạnh, ñiểm yếu, cơ hội và những thách thức ñối với kinh tế
hộ nông dân huyện Quỳnh Phụ sau khi Việt nam gia nhập WTO là gì?
7. Dựa trên kết quả nghiên cứu, cần phải có những giải pháp gì ñể phát triển
kinh tế hộ nông dân huyện Quỳnh Phụ ?
1.4 ðối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.4.1 ðối tượng nghiên cứu
ðề tài này tập trung nghiên cứu ñối tượng là các hộ nông dân cụ thể là
những biến ñộng về tình hình sản xuất kinh doanh, thu nhập, chi tiêu của hộ
nông dân kể từ sau Việt Nam gia nhập WTO.
Các qui ñịnh của WTO ñối với nông sản, các chính sách kinh tế trong
quá trình tham gia WTO.