Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cúu hàm lượng CO2 của rừng trồng bạch đàn đỏ (Eucalyptus robusta) ở Hữu Lũng-Lạng Sơn
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------------------------
MẠC CHÍ THIỆN
NGHIÊN CỨU LƢỢNG CO2 HẤP THỤ CỦARỪNG
TRỒNG BẠCH ĐÀN ĐỎ (EUCALYPTUS ROBUSTA)
Ở HỮU LŨNG – LẠNG SƠN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Thái Nguyên - 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
-----------------------------------------------------
MẠC CHÍ THIỆN
NGHIÊN CỨU LƢỢNG CO2 HẤP THỤ CỦARỪNG
TRỒNG BẠCH ĐÀN ĐỎ (EUCALYPTUS ROBUSTA)
Ở HỮU LŨNG – LẠNG SƠN
Chuyên ngành : Lâm học
Mã số: 60620201
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Vũ Thị Quế Anh
Thái Nguyên – 2013
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan rằng đây là công trình nghiên cứu của tôi, có sự hỗ
trợ từ Giáo viên hướng dẫn TS. Vũ Thị Quế Anh. Các nội dung nghiên cứu và
kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất
cứ công trình nghiên cứu nào trước đây. Những số liệu trong các bảng biểu
phục vụ cho việc phân tích, nhận xét đánh giá được chính tác giả điều tra từ
hiện trường và thu thập từ các nguồn khác nhau có ghi trong phần tài liệu
tham khảo. Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số nhận xét, đánh giá cũng như số
liệu của các tác giả, cơ quan tổ chức khác đã được thể hiện trong phần tài liệu
tham khảo.
Nếu có phát hiện bất cứ sự gian lận nào tôi xin hoàn toàn chịu trách
nhiệm trước hội đồng, cũng như kết quả luận văn của mình.
Thái Nguyên, ngày 8 tháng 9 năm 2013
Mạc Chí Thiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Luận văn này được thực hiện theo chương trình đào tạo Cao học Lâm
nghiệp của Trường Đại học Nông Lâm – Đại học Thái Nguyên (khóa 19,
năm 2011-2013).
Trong quá trình thực hiện và hoàn thành luận văn, tác giả đã nhận được
sự quan tâm giúp đỡ của Khoa Sau Đại học, Khoa Lâm nghiệp và các thầy cô
giáo của Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Vũ Thị Quế Anh, người hướng
dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ tác giả trong quá trình thực hiện luận văn.
Tác giả xin trân trọng cảm ơn Phòng Quản lý & Đào tạo Sau Đại học,
Khoa Lâm nghiệp, các thầy cô quản lý phòng thí nghiệm - Viện Khoa học Sự
sống trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho
tác giả trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành bản luận văn này.
Xin cảm ơn cán bộ UBND xã Hòa Thắng, Cán bộ phòng Tài nguyên &
Môi trường huyện Hữu Lũng đã cung cấp các thông tin về địa bàn nghiên
cứu, các hộ dân trồng rừng trên địa bàn nghiên cứu đã tạo điều kiện giúp đỡ
tác giả trong việc thu thập số liệu hiện trường để thực hiện luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả
Mạc Chí Thiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ..................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN.......................................................................................................ii
MỤC LỤC............................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .................................................................v
DANH MỤC CÁC BẢNG ..................................................................................vi
DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................vii
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1. Đặt vấn đề .........................................................................................................1
2. Mục tiêu.............................................................................................................2
2.1. Mục tiêu tổng quát:........................................................................................2
2.2. Mục tiêu cụ thể:..............................................................................................3
3. Đối tƣợng nghiên cứu.......................................................................................3
4. Giới hạn nghiên cứu.........................................................................................3
5. Ý nghĩa ..............................................................................................................3
Chương 1................................................................................................................4
TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU..............................................................................4
1.1. Trên thế giới...................................................................................................4
1.2. Ở Việt Nam ....................................................................................................6
1.3. Nhận xét chung............................................................................................14
1.4. Điều kiện cơ bản khu vực nghiên cứu .......................................................14
1.4.1. Điều kiện tự nhiên.....................................................................................15
1.4.1.1. Vị trí địa lý ..............................................................................................15
1.4.1.2. Địa hình...................................................................................................15
1.4.1.3. Khí hậu ....................................................................................................16
1.4.1.4. Tài nguyên đất.........................................................................................16
1.4.1.5. Tài nguyên nước......................................................................................17
1.4.1.6. Tài nguyên rừng ......................................................................................18
1.4.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội..........................................................................18
1.4.2.1. Đặc điểm kinh tế .....................................................................................18
1.4.2.2. Đặc điểm xã hội ......................................................................................21
1.4.3. Nhận xét .....................................................................................................24
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu http://lrc.tnu.edu.vn
iv
1.4.3.1. Thuận lợi .................................................................................................24
1.4.3.2. Những tồn tại...........................................................................................25
Chương 2..............................................................................................................26
NỘI DUNG VÀ PHUƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ............................................26
2.1. Nội dung nghiên cứu ...................................................................................26
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................26
2.2.1. Phương pháp tiếp cận ...............................................................................26
2.2.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể..............................................................26
2.2.2.1. Phương pháp kế thừa tài liệu...................................................................26
2.2.2.2. Phương pháp điều tra thực địa ................................................................27
Chương 3..............................................................................................................31
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .............................................................................31
3.1. Lƣợng CO2 hấp thụ của cá thể cây bạch đàn từ 1 đến 6 năm tuổi........31
3.1.1. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 1 năm tuổi.............................31
3.1.2. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 2 năm tuổi.............................34
3.1.3. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 3 năm tuổi.............................38
3.1.4. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 4 năm tuổi.............................41
3.1.5. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 5 năm tuổi.............................43
3.1.6. Lượng CO2 hấp thụ của cá thể bạch đàn 6 năm tuổi.............................47
3.2. Lƣợng CO2 hấp thu của lâm phần bạch đàn và đề xuất một số ứng
dụng trong việc xác định lƣợng CO2 hấp thụ của trạng thái rừng trồng
bạch đàn đỏ..........................................................................................................49
3.2.1. Lượng CO2 hấp thu của lâm phần bạch đàn............................................49
3.2.2. Đề xuất một số ứng dụng trong việc xác định lượng CO2 hấp thụ
đuợc của trạng thái rừng trồng bạch đàn...................................................51
KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................52
1. Kết luận ...........................................................................................................52
2. Tồn tại..............................................................................................................52
3. Kiến nghị .........................................................................................................53
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................54