Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học và phân bò kết hợp rửa trôi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nước :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường
PREMIUM
Số trang
72
Kích thước
4.7 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1383

Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học và phân bò kết hợp rửa trôi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nước :Luận văn Thạc sĩ - Chuyên ngành : Quản lý Tài nguyên và Môi trường

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

ĐỖ THANH QUANG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP SỬ DỤNG

THAN SINH HỌC VÀ PHÂN BÒ KẾT HỢP

RỬA TRÔI CẢI THIỆN ĐẤT NHIỄM MẶN

TRỒNG LÚA NƢỚC

Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG

Mã chuyên ngành: 60850101

LUẬN VĂN THẠC SĨ

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2022

Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. Nguyễn Thanh Bình

Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm ảo vệ Luận văn thạc sĩ Trƣờng

Đại học Công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh ngày 12 tháng 03 năm 2022.

Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:

1. PGS.TS.Lê Hùng Anh - Chủ tịch Hội đồng

2. TS. Lê Hoàng Anh - Phản biện 1

3. TS. Nguyễn Thanh Trúc - Phản biện 2

4. TS. Đinh Thanh Sang - Ủy viên

5. TS. Lê Hồng Thía - Thƣ ký

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT

NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Họ tên học viên: Đỗ Thanh Quang MSHV: 17112181

Ngày, tháng, năm sinh: 16/10/1995 Nơi sinh: Bình Dƣơng

Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trƣờng Mã chuyên ngành:6850101

I. TÊN ĐỀ TÀI:

Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học và phân bò kết hợp rửa trôi cải thiện

đất nhiễm mặn trồng lúa nƣớc

NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:

Đánh giá ảnh hƣởng của than sinh học và phân bò kết hợp rửa trôi muối đến tính

chất đất

Đánh giá ảnh hƣởng của than sinh học và phân bò kết hợp rửa trôi muối đến sinh

trƣởng lúa nƣớc trên đất nhiễm mặn

Đề xuất giải pháp nghiên cứu, sử dụng than sinh học và phân bò để nghiên cứu và

cải tạo đất nhiễm mặn hiệu quả

II. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ:

Theo Quyết định số 1537/QĐ-ĐHCN ngày 10 tháng 11 năm 2020 của Hiệu trƣởng

Trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh.

III. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 14/12/2021

IV. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.Nguyễn Thanh Bình

Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 20 22

NGƢỜI HƢỚNG DẪN

(Họ tên và chữ ký)

CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO

(Họ tên và chữ ký)

TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT

(Họ tên và chữ ký)

BỘ CÔNG THƢƠNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

i

LỜI CẢM ƠN

Đầu tiên, tác giả xin cảm ơn quý thầy, cô của Viện khoa học Công nghệ và Quản

lý môi trƣờng, Viện Đào tạo Quốc tế và Sau đại học – Đại học Công Nghiệp thành

phố Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện cho t á c g i ả thực hiện hoàn thành đề tài Luân

Văn thạc sĩ “Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học và phân bò kết hợp rửa

trôi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nước”. Tác giả xin chân thành cảm ơn

giảng viên hƣớng dẫn thầy Nguyễn Thanh Bình đã tận tình hƣớng dẫn tác giả

trong thời gian chuẩn ị cho đến khi hoàn thành ài Luận văn thạc sĩ. Đồng thời có

sự hỗ trợ của gia đình tác giả về mặt kinh tế và tinh thần.

Qua thời gian nghiên cứu đề tài, tác giả cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các

ạn sinh viên (Lê Thế Đạt và Nguyễn Tấn Công – sinh viên thực hiện Đồ án tốt

nghiệp dƣới sự hƣớng dẫn của thầy Nguyễn Thanh Bình). Cảm ơn các chuyên gia

phân tích thí nghiệm đã giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài Luân văn thạc sĩ.

Cuối cùng, tác giả xin gửi lời chúc đến toàn thể quý thầy, cô Viện khoa học Công

nghệ và Quản lý môi trƣờng nhiều sức khỏe và thành công trong cuộc sống.

Xin chân thành cảm ơn!

Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2022

Học viên

Đỗ Thanh Quang

ii

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ

Hiện nay, trƣớc tác động của iến đổi khí hậu với iểu hiện là mực nƣớc iển dân

lên, vấn đề mặn hóa có nguy cơ trầm trọng hơn. Vì vậy luận văn nghiên cứu ảnh của

than sinh học và phân ò kết hợp quá trình rửa trôi đối với đất nhiễm mặn nhằm

đánh giá ảnh hƣởng của than sinh học và phân ò kết hợp rửa trôi muối đến tính chất

đất và sinh trƣởng lúa nƣớc trên đất nhiễm mặn. Đồng thời, đề xuất giải pháp nghiên

cứu, sử dụng than sinh học và phân bò để nghiên cứu và cải tạo đất nhiễm mặn hiệu

quả.

Quá trình nghiên cứu thực hiện với các tỷ lệ than sinh học và phân ò là 0% và 10%

đồng thời có kết hợp rửa trôi hoặc không rửa trôi. Các công thức đƣợc lập lại 3 lần.

Kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình ón than sinh học có kết hợp rửa trôi cho kết

quả phát triển cây lúa tốt nhất, ên cạnh đó giúp cải thiện đất nhiễm mặn. Việc sử

dụng than sinh học hoặc phân ò giúp tăng pH trong đất, sử dụng than sinh học giúp

tăng pH lên tới 5,27. Cải thiện nồng độ P trong đất. Quá trình có sự kết hợp rửa trôi

trong đất cho hiệu quả xử lý đất hiệu quả hơn đối với nồng độ Cl-, Na, K so với

không có quá trình rửa trôi.

Từ nghiên cứu trên, kết quả cho thấy việc sử dụng than sinh học và phân ò có kết

hợp quá trình rửa trôi giúp cải thiện đất nhiễm mặn.

Từ khóa: Than sinh học, phân bò, đất nhiễm mặn, sự rửa trôi.

iii

ABSTRACT

Currently, the impact of climate change causes sea level rise, saltwater intrusion is at

risk of being exacerbated. Therefore, the thesis studies on effects of biochar and cow

manure combined with leaching process for saline soil to evaluate the effects of

biochar and cow manure combined with salt leaching on soil properties and growth

wet rice on saline soil was carried out. Meanwhile, proposed solutions to apply

biochar and organic matter to improve saline soil.

The research process was implemented by biochar and cow manure ratios of 0%

and 10% and combined with leaching or no leaching. The equations were repeated 3

times. Research results showed that the process of applying biochar combined with

leaching gave the best rice growth results, besides helping to improve saline soil.

The use of iochar or cow manure helped to increase the soil’s pH, using iochar

increased the pH up to 5.27. In addition, there was an improvement in soil’s P

concentration. The combination process with soil leaching resulted in more effective

soil treatment for Cl-, Na, and K concentrations than without the leaching process.

The results from this study showed that the use of biochar and cow manure

combined with the leaching process helped to improve contaminated saline soil.

Keywords: Biochar, cow manure, contaminated saline soil, the leaching

process.

iv

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của ản thân tôi. Các kết quả đạt

đƣợc trong luận văn đề tài “Nghiên cứu giải pháp sử dụng than sinh học và phân ò

kết hợp rửa trôi cải thiện đất nhiễm mặn trồng lúa nƣớc” là sản phẩm của cá nhân tôi

tìm hiểu và nghiên cứu dƣới sự dẫn dắt và hỗ trợ của PGS.TS. Nguyễn Thanh Bình.

Trong toàn ộ nội dung của luận văn, các kết quả nghiên cứu và các kết luận là trung

thực do cá nhân tôi nghiên cứu và tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Việc tham khảo

các nguồn tài liệu đã đƣợc thực hiện trích dẫn và ghi nguồn tài liệu tham khảo đúng

quy định.

Học viên

Đỗ Thanh Quang

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!