Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng sản xuất cam hàng hóa theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang
PREMIUM
Số trang
125
Kích thước
3.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1810

Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng sản xuất cam hàng hóa theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

VÙNG SẢN XUẤT CAM HÀNG HÓA THEO HƯỚNG

BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN

TỈNH TUYÊN QUANG

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGUYỄN THỊ PHƯƠNG DUNG

NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN

VÙNG SẢN XUẤT CAM HÀNG HÓA THEO HƯỚNG

BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN HÀM YÊN

TỈNH TUYÊN QUANG

Ngành: Phát triển nông thôn

Mã số: 60.62.01.16

LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. ĐÀO THANH VÂN

THÁI NGUYÊN - 2015

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung

thực và chưa sử dụng để bảo vệ luận văn của một học vị nào.

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được

cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đã được chỉ rõ nguồn gốc.

Tuyên Quang, ngày 10 tháng 9 năm 2015

Tác giả

Nguyễn Thị Phương Dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

ii

LỜI CẢM ƠN

Để thực hiện và hoàn thành luận văn này, tôi đã nhận được sự quan tâm

giúp đỡ tận tình, sự đóng góp quý báu của nhiều cá nhân và tập thể.

Trước tiên, tôi xin trân trọng gửi lời cảm ơn tới Ban Giám hiệu trường

Trường Đại học Nông lâm Thái Nguyên, Phòng Đào tạo, Khoa Kinh tế và Phát triển

nông thôn đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi học tập, nghiên cứu và hoàn thành

luận văn.

Đặc biệt, tôi xin bày tỏ sự biết ơn sâu sắc đến PGS. TS. Đào Thanh Vân đã

tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôi thực hiện luận

văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh

Tuyên Quang, Ủy ban nhân dân huyện Hàm Yên, Phòng Nông nghiệp và phát triển

nông thôn huyện Hàm Yên và bà con nhân dân 3 xã Tân Thành, Phù Lưu, Yên Phú

đã tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu, tư liệu khách quan giúp tôi hoàn thành

luận văn này.

Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp và người

thân đã động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện về mọi mặt cho tôi trong quá trình thực

hiện đề tài nghiên cứu.

Một lần nữa tôi xin trân trọng cảm ơn!

Tuyên Quang, ngày 10 tháng 9 năm 2015

Tác giả

Nguyễn Thị Phương Dung

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ........................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...........................................................................vi

DANH MỤC BẢNG BIỂU ......................................................................................vii

DANH MỤC CÁC HÌNH....................................................................................... viii

MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1

1.Tính cấp thiết của đề tài ...........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

Chương 1.....................................................................................................................3

TỔNG QUAN TÀI LIỆU ...........................................................................................3

1.1. Cơ sở lý luận về phát triển sản xuất nông nghiệp ................................................3

1.1.1. Khái niệm về phát triển.................................................................................3

1.1.2. Khái niệm về phát triển bền vững.................................................................3

1.1.3. Nội dung chủ yếu về phát triển kinh tế bền vững.........................................5

1.1.4. Phát triển sản xuất và các yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới phát triển sản

xuất..............................................................................................................................6

1.1.5 Các yếu tố tác động đến giải pháp phát triển sản xuất và tiêu thụ...............10

1.1.6. Cơ sở lý luận để đưa ra giải pháp ...............................................................12

1.1.7. Quan điểm phát triển vùng sản xuất cam hàng hóa ....................................13

1.1.6. Ý nghĩa của việc phát triển cây cam bền vững...........................................13

1.2. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật cây cam ở Việt Nam ...............................................13

1.3. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................................14

1.3.1. Tình hình nghiên cứu, sản xuất và tiêu thụ cam trên thế giới ....................14

1.3.2. Tình hình nghiên cứu sản xuất cam trong nước .........................................17

1.3.3. Các vùng trồng cam trong nước..................................................................19

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

iv

1.3.4. Phát triển sản xuất cam và quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông

nghiệp, nông thôn......................................................................................................21

1.3.5. Tình hình tiêu thụ sản phẩm .......................................................................23

1.3.6. Tình hình sản xuất và tiêu thụ cam ở tỉnh Tuyên Quang............................26

1.4. Những kết luận rút ra từ tổng quan tài liệu ........................................................27

Chương 2...................................................................................................................28

NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................28

2.1. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu .........................................................................28

2.1.1. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................28

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................28

2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................28

2.3. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................29

2.3.1. Thu thập tài liệu thứ cấp .............................................................................29

2.3.2. Thu thập số liệu sơ cấp ...............................................................................29

2.3.3. Phương pháp phân tích ...............................................................................30

2.4. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu......................................................................31

2.4.1. Nhóm chỉ tiêu thể hiện nguồn lực sản xuất ................................................32

2.4.2. Nhóm chỉ tiêu về thực trạng sản xuất, tiêu thụ cam. ..................................32

2.4.4. Phương pháp tính các chỉ tiêu kết quả, hiệu quả kinh tế chủ yếu...............32

2.5. Phương pháp xử lý số liệu..................................................................................34

Chương 3...................................................................................................................35

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN ........................................................35

3.1. Đánh giá thực trạng sản xuất cam hàng hóa trên địa bàn huyện Hàm Yên, tỉnh

Tuyên Quang.............................................................................................................35

3.1.1. Điều kiện tự nhiên.......................................................................................35

3.1.2. Điều kiện kinh tế, xã hội.............................................................................37

3.1.3. Tình hình sản xuất cây cam trên địa bàn huyện Hàm Yên .........................44

3.2. Phân tích hiệu quả kinh tế của các hộ trồng cam...............................................46

3.2.1. Tình hình chung ..........................................................................................46

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

v

3.2.2. Tình hình chi phí sản xuất cam...................................................................47

3.1.3. Phân tích kết quả và hiệu quả kinh tế của cây cam sành tại vùng nghiên

cứu .............................................................................................................................50

3.3. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng tới phát triển sản xuất cây cam .......................51

3.3.1. Về đất đai, quy hoạch .................................................................................51

3.3.2. Tình hình áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất cam sành tại

vùng nghiên cứu........................................................................................................52

3.3.3. Công tác thu hoạch, bảo quản, chế biến .....................................................57

3.3.4. Về tiêu thụ sản phẩm ..................................................................................60

3.3.5. Xây dựng và quảng bá thương hiệu............................................................66

3.3.6. Các cơ chế, chính sách đã áp dụng trên địa bàn huyện ..............................66

3.4. Xác định những điểm mạnh điểm yếu, cơ hội, thách thức của sản phẩm cam

Sành Hàm Yên ..........................................................................................................67

3.4.1 Các điểm mạnh, điểm yếu trong sản xuất và tiêu thụ..................................67

3.4.2. Cơ hội và thách thức trong sản xuất và tiêu thụ cam Sành Hàm Yên ........70

3.4.3. Bảng tóm tắt ma trận SWOT xác định các thuận lợi, khó khăn, của

sản phẩm cam Sành Hàm Yên ..................................................................................71

3.4.4. Xác định nguyên nhân thúc đẩy và cản trở sản xuất cam tại huyện

Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang ....................................................................................73

3.5. Đề xuất các giải pháp bảo đảm cho cây cam hàng hóa phát triển bền vững tại

huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang .........................................................................74

3.5.1. Nhóm giải pháp về sản xuất........................................................................75

3.5.2. Nhóm giải pháp về tiêu thu sản phẩm ........................................................79

3.5.3. Nhóm giải pháp về tổ chức, phát triển sản xuất .........................................82

KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ.......................................................................................86

1. Kết luận .................................................................................................................86

2. Kiến nghị...............................................................................................................86

TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................88

PHẦN PHỤ LỤC

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vi

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Từ viết tắt Nguyên ngữ

FAO

VietGAP

NN& PTNT

ĐBSCL

TC

GO

VC

VA

IC

MI

FFS

UBND

SWOT

IPM

ICM

WCED

WTO

Tổ chức nông lương thế giới

Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt ở Việt Nam

Nông nghiệp và phát triển nông thôn

Đồng bằng sông cửu long

Tổng chi phí

Giá trị sản xuất

Chi phí biến đổi

Giá trị gia tăng

Chi phí trung gian

Thu nhập hỗn hợp

Lớp học hiện trường

Ủy ban nhân dân

Công cụ phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội, thách thức

Quản lý dịch hại tổng hợp

Quản lý cây trồng tổng hợp

Hội đồng thế giới về môi trường và phát triển

Tổ chức Thương mại Thế giới

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

vii

DANH MỤC BẢNG BIỂU

Bảng 1.1. Diện tích, năng suất, sản lượng cam trên thế giới năm 2013 ...................15

Bảng 1.2. Diện tích cam ở các vùng trên thế giới năm 2008-2013...........................16

Bảng 1.3. Tình hình sản xuất cam quýt giai đoạn 2008 - 2013 ................................18

Bảng 1.4. Giá trị xuất khẩu của cây có múi tại Việt Nam (2001-2008) ...................25

Bảng 3.1. Một số chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2010 - 2014 ............38

Bảng 3.2. Một số chỉ tiêu so sánh của huyện Hàm Yên với tỉnh Tuyên Quang .......39

Bảng 3.3. Kết quả sản xuất ngành nông nghiệp huyện Hàm Yên giai đoạn

2008 - 2014 ..............................................................................................41

Bảng 3.4. Tình hình biến động dân số qua một số năm............................................43

Bảng 3.5. Diện tích, năng suất, sản lượng, giá trị cây cam năm 2008- 2014 ...........45

Bảng 3.6. Hiện trạng diện tích cam của huyện Hàm Yên đến tháng 12 năm 2014........45

Bảng 3.7. Cơ cấu các giống cam của huyện Hàm Yên năm 2010- 2014.................46

Bảng 3.8. Số liêu cơ bản của các hộ điều tra tại 3 điểm điều tra ..............................47

Bảng 3.9. Chi phí bình quân tích cho 1 ha cam sành giai đoạn trồng mới và

kiến thiết cơ bản.......................................................................................48

Bảng 3.10. Biểu chi tiết chi phí cho vườn cam kinh doanh tại vùng điều tra

năm 2014 .................................................................................................49

Bảng 3.11. Kết quả và hiệu quả kinh tế của cây cam sành năm 2014 ......................50

Bảng 3.12. Kết quả điều tra hiện trạng áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong

sản xuất cam ............................................................................................54

Bảng 3.13. Một số sâu, bệnh hại chính trên cây cam Sành.......................................55

Bảng 3.14. Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV tại vùng điều tra .................56

Bảng 3.15. Thời vụ thu hoạch cam tại vùng nghiên cứu năm 2014 .........................58

Bảng 3.16: Tình hình tiêu thụ cam tại vùng sản xuất cam Hàm Yên .......................58

Bảng 3.17. Hình thức vận chuyển, bảo quản và tỷ lệ hư hỏng .................................60

Bảng 3.18. Thị trường tiêu thu sản phẩm qua các năm.............................................61

Bảng 3.19. Thị trường tiêu thu sản phẩm theo thời vụ thu hoạch năm 2014............62

Bảng 3.20. Giá bán bình quân một kg sản phẩm theo thời vụ thu hoạch giai

đoạn từ năm 2010 - 2014 .........................................................................65

Bảng 3.21. Phân tích ma trận SWOT trong phát triển sản xuất cam Sành trên

địa bàn huyện Hàm Yên ..........................................................................72

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn

viii

DANH MỤC CÁC HÌNH

Biểu đồ 3.1: Cơ cấu kinh tế năm 2014......................................................................37

Biểu đồ 3.2. Thị trường tiêu thu sản phẩm cam qua các năm 2011- 2014 ...............62

Biểu đồ 3.3. Tình hình biến động giá bán sản phẩm từ năm 2010 - 2014 ................65

1

MỞ ĐẦU

1.Tính cấp thiết của đề tài

Cây cam là loại cây ăn quả có múi có giá trị trên thị trường được trồng phổ

biến ở Việt Nam và các nước châu Á; là một trong những loại quả được trao đổi

buôn bán nhiều trên thị trường thế giới. Cam có rất nhiều chủng loài, giống chín

sớm, giống chín muộn khác nhau, có thể kéo dài thời gian cung cấp quả tươi cho thị

trường tới 6 tháng trong năm nếu được trồng ở các vĩ độ khác nhau hoặc ở bán cầu

khác nhau. Với ưu điểm dễ cất giữ, vận chuyển nên cam có thể cung cấp quả tươi

Ngày nay cây ăn quả chiếm một vị trí quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây

trồng và đang trở thành một phong trào rộng lớn ở các tỉnh trung du miền núi, do khai

thác phát huy được tiềm năng lợi thế của những vùng đất đồi núi và mang lại thu nhập

cao, giúp người nông dân xoá đói giảm nghèo và nhiều hộ đã đi đến làm giàu.

Hàm Yên là một huyện nằm ở phía Bắc của tỉnh Tuyên Quang, có tổng diện

tích đất tự nhiên là 101.223 ha và 202.794 nhân khẩu. Có điều kiện tự nhiên thuận

lợi cho phát triển cây ăn quả đặc biệt là cây cam; đây là loại cây bản địa đã được

trồng từ nhiều đời nay tại Hàm Yên, là một trong những sản phẩm đặc sản của địa

phương mang tính hàng hóa là loài cây trồng thế mạnh của tỉnh, có giá trị kinh tế

cao; giúp xoá đói giảm nghèo, mang lại nguồn thu nhập cao và ổn định cho người

dân; giải quyết được nhiều việc làm cho lao động nông thôn, góp phần thúc đẩy

phát triển nền kinh tế của tỉnh.

Thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 của Ban Chấp hành Trung

ương khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, huyện Hàm Yên đã có nhiều

chuyển biến tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đặc biệt là một số loại

cây ăn quả như cam, bưởi, chanh, vải, hồng.... đến nay toàn huyện đã trồng được

4.580,50 ha cam các loại. Có thể nói cây cam đã giúp nông dân của huyện Hàm Yên

chuyển đổi cơ cấu cây trồng và phát triển kinh tế của địa phương đây được cho là

một giải pháp phát triển kinh tế rất quan trọng trong thời kỳ đổi mới.

Tuy nhiên việc phát triển sản xuất cam ở huyện Hàm Yên vẫn còn nhiều vấn

đề cần được đưa ra nghiên cứu giải quyết, đó là: Đại đa số hộ nông dân trồng cam

2

trong vùng là người dân tộc thiểu số, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất

còn đơn lẻ, chưa tạo ra được sản phẩm hàng hoá có giá trị kinh tế cao. Việc làm và

thu nhập của người dân ở các vùng trồng cam chưa ổn định, do chưa áp dụng các

tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nên vẫn còn tình trạng sản xuất năm được

mùa, năm mất mùa. Thị trường tiêu thụ nhỏ, chủ yếu là bán nội tiêu, chưa xuất khẩu

được. Việc tiêu thụ cam còn chưa chủ động, chịu nhiều áp lực về thị trường, đặc

biệt là vào thời điểm chính vụ và cuối vụ cam chín. Chưa kêu gọi được các doanh

nghiệp vào đầu tư đầu tư, xây dựng nhà máy chế biến. Công tác tuyên truyền quảng

bá thương hiệu sản phẩm cam sành Hàm Yên còn thiếu và yếu.

Do vậy việc nghiên cứu đề tài: “Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng sản

xuất cam hàng hóa theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Hàm Yên tỉnh

Tuyên Quang” sẽ góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên.

2. Mục tiêu nghiên cứu

2.1. Mục tiêu chung

Đánh giá hiện trạng sản xuất cam hàng hóa và xây dựng những quan điểm,

định hướng trên cơ sở khoa học, đề xuất một số giải pháp khả thi cho việc phát triển

vùng sản xuất cam hàng hóa theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Hàm Yên tỉnh

Tuyên Quang.

2.2. Mục tiêu cụ thể

- Đánh giá thực trạng sản xuất cam hàng hóa trên địa bàn huyện Hàm Yên,

tỉnh Tuyên Quang.

- Xác định những điểm mạnh điểm yếu, cơ hội, thách thức của sản phẩm cam

sành Hàm Yên;

- Đề xuất các giải pháp bảo đảm cho phát triển bền vững cây cam hàng hóa

tại huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên cứu giải pháp phát triển vùng sản xuất cam hàng hóa theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang | Siêu Thị PDF