Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu độ bão hòa oxy mạch trong chẩn đoán bệnh tủy răng và theo dõi chấn thương răng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Y DƢỢC LÂM SÀNG 108
LÊ HỒNG VÂN
NGHIÊN CỨU ÐỘ BÃO HÒA OXY MẠCH
TRONG CHẨN ÐOÁN BỆNH TỦY RĂNG
VÀ THEO DÕI CHẤN THƢƠNG RĂNG
Chuyên ngành: Răng Hàm Mặt
Mã số: 62720601
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
PGS. TS. Trịnh Đình Hải
TS. Lê Thu Hà
HÀ NỘI- 2014
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận án này là trung thực và chưa từng được ai công bố
trong bất cứ công trình nào khác.
Hà Nội, tháng 5năm 2014
Lê Hồng Vân
ii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Phó giáo sư, Tiến sỹ Trịnh
Đình Hải, giám đốc Bệnh viện Răng Hàm Mặt trung ương Hà Nội, người thầy
đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ, tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành
luận án này.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Lê Thu Hà,chủ nhiệm
Khoa Răng Miệng, Bệnh viên trung ương quân đội 108, người đã luôn động
viên giúp đỡ, hướng dẫn tôi hoàn thành luận án.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới Phó giáo sư, Tiến sỹ Lê Đình Roanh, người
thầy, người cha kính yêu đã dìu dắt tôi từ những bước đi đầu tiên trong cuộc đời
và sự nghiệp, người đã xây dựng tiêu chuẩn vàng cho công trình nghiên cứu
này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc, Khoa Điều trị theo Yêu cầuvà
bạn bè đồng nghiệp tại Bệnh viện Răng Hàm Mặt Trung ương Hà Nội đã luôn
động viên, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi được nghiên cứu, học tập và hoàn
thành luận án.
Tôi xin cảm ơn các thầy cô trong Bộ môn Răng Hàm Mặt, Viện nghiên
cứu Y dược lâm sàng 108 đã luôn dạy dỗ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập
hoàn thành luận án này.
Tôi xin chần thành cảm ơn Phòng sau đại học, Viện nghiên cứu Y dược
lâm sàng 108 đã tạo điều kiện và giúp đỡ tôi hoàn thành tốt chương trình nghiên
cứu sinh và luận án này.
Và tôi cũng rất biết ơn cha mẹ, người bạn đời thân yêu và các con yêu
quý đã luôn chia sẻ, động viên giúp tôi vượt qua mọi khó khăn để thực hiện ước
mơ trong khoa học của mình.
Lê Hồng Vân
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN...................................................................................................i
LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................ii
MỤC LỤC...........................................................................................................iiii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT .................................................................viiiii
DANH MỤC BẢNG............................................................................................ix
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ..................................................xii
ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................... 3
1.1 Cấu trúc và chức năng của phức hợp tủy- ngà................................................ 3
1.1.1. Cấu trúc của phức hợp tủy- ngà .................................................................. 3
1.1.1.1. Ngà răng ................................................................................................... 3
1.1.1.2. Cấu trúc tủy răng...................................................................................... 5
1.1.2. Chức năng của phức hợp tủy- ngà .............................................................. 7
1.2.1.1.Chức năng tuần hoàn................................................................................. 7
1.1.2.2. Chức năng dẫn truyền cảm giác ............................................................... 9
1.1.2.3. Chức năng hình thành ngà...................................................................... 12
1.2.3.4. Chức năng bảo vệ................................................................................... 12
1.2. Thay đổi bệnh lý trong bệnh tủy răng ......................................................... 13
1.2.1. Đáp ứng viêm của mô tủy ......................................................................... 13
1.2.1.1. Đặc điểm đáp ứng viêm của mô tủy....................................................... 13
1.2.1.2.Những yếu tố khởi phát giai đoạn viêm cấp tính.................................... 14
1.2.1.3. Thay đổi tuần hoàn mô tủy trong viêm.................................................. 14
1.2.1.4. Đáp ứng miễn dịch trong viêm tủy ........................................................ 15
1.2.2. Thay đổi bệnh lý trong từng thể bệnh ....................................................... 16
1.2.2.1. Phân loại bệnh tủy răng theo lâm sàng- mô bệnh học ........................... 16
1.2.2.2. Nhạy cảm tủy ......................................................................................... 17
1.2.2.3. Viêm tủy có triệu chứng......................................................................... 18
1.2.2.4. Viêm tủy không triệu chứng .................................................................. 20
iv
1.2.2.5. Những thay đổi khác .............................................................................. 21
1.2.2.6. Nứt gãy men- ngà không lộ tủy do chấn thƣơng ................................... 21
1.2.2.7. Hóa mô miễn dịch tủy răng.................................................................... 22
1.3. Các phƣơng pháp chẩn đoán bệnh tủy răng ................................................. 23
1.3.1. Chẩn đoán dựa trên dấu hiệu lâm sàng ..................................................... 24
1.3.1.1. Cơn đau tủy ............................................................................................ 24
1.3.1.2. Triệu chứng thực thể .............................................................................. 24
1.3.2. Các thử nghiệm nhạy cảm tủy................................................................... 25
1.3.2.1. Mục đích của các thử nghiệm nhạy cảm tủy.......................................... 25
1.3.2.2. Nghiệm pháp thử nhiệt........................................................................... 26
1.3.2.3. Nghiệm pháp thử điện............................................................................ 27
1.3.2.4. Đánh giá chung các thử nghiệm nhạy cảm tủy ...................................... 28
1.3.3. Phƣơng pháp thăm dò chức năng tuần hoàn ............................................. 30
1.3.3.1. Phƣơng pháp đo lƣu lƣợng máu bằng Laser Doppler............................ 31
1.3.3.2. Phƣơng pháp đo ĐBHO mạch ............................................................... 32
Chƣơng 2: ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................... 38
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................... 38
2.1.1. Nhóm nghiên cứu giá trị chẩn đoán .......................................................... 38
2.1.1.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ............................................................................... 38
2.1.1.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................. 38
2.1.1.3. Nhóm chứng dƣơng tính ........................................................................ 38
2.1.1.4. Nhóm chứng âm tính.............................................................................. 39
2.1.2. Nhóm nghiên cứu theo dõi chấn thƣơng răng........................................... 39
2.1.2.1. Tiêu chuẩn lựa chọn ............................................................................... 39
2.1.2.2. Tiêu chuẩn loại trừ ................................................................................. 39
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 39
2.2.1. Thiết kế nghiên cứu................................................................................... 39
2.2.1.1. Nghiên cứu giá trị chẩn đoán ................................................................. 40
2.2.1.2. Nghiên cứu theo dõi chấn thƣơng .......................................................... 40
2.2.2. Cỡ mẫu ...................................................................................................... 41
v
2.2.2.1. Nghiên cứu giá trị chẩn đoán ................................................................. 41
2.2.2.2. Nghiên cứu theo dõi chấn thƣơng .......................................................... 42
2.2.3. Các bƣớc tiến hành nghiên cứu................................................................. 43
2.2.3.1. Nghiên cứu giá trị chẩn đoán: ................................................................ 43
2.2.3.2. Nghiên cứu theo dõi chấn thƣơng .......................................................... 49
2.2.4. Tính giá trị chẩn đoán qua các chỉ số đánh giá ......................................... 50
2.2.5. Thống kê và phân tích số liệu ................................................................... 52
2.2.6. Khía cạnh đạo đức của đề tài .................................................................... 53
2.2.6.1. Rủi ro và nguy cơ của nghiên cứu.......................................................... 53
2.2.6.2. Lợi ích của nghiên cứu........................................................................... 53
2.2.6.3. Tính tự nguyện ....................................................................................... 53
2.2.7. Địa điểm và thời gian thực hiện đề tài ...................................................... 53
Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................................................... 54
3.1. Nghiên cứu giá trị chẩn đoán ....................................................................... 54
3.1.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu......................................................................... 54
3.1.1.1. Tuổi, giới................................................................................................ 54
3.1.1.2. Phân bố răng nghiên cứu theo nhóm...................................................... 55
3.1.1.3. Phân bố mẫu theo nguyên nhân ............................................................. 55
3.1.1.4. Chẩn đoán lâm sàng theo AAE – 2010.................................................. 56
3.1.1.5. Đặc điểm lâm sàng và X quang theo chẩn đoán .................................... 57
3.1.1.6. Đặc điểm tổn thƣơng của nhóm nguyên nhân chấn thƣơng .................. 58
3.1.2. Chỉ số bình thƣờng ở nhóm chứng............................................................ 59
3.1.2.1. ĐBHO của nhóm răng chứng................................................................. 59
3.1.2.2. Tƣơng quan giữa ĐBHO răng và ĐBHO ngón tay................................ 60
3.1.2.3. Ngƣỡng đáp ứng điện của nhóm răng chứng......................................... 61
3.1.2.4. Tƣơng quan giữa ĐBHO răng và ngƣỡng đáp ứng điện........................ 61
3.1.2.5. ĐBHO và ngƣỡng đáp ứng điện của nhóm răng chứng theo nhóm tuổi ....... 62
3.1.3. Kết quả nghiên cứu giá trị chẩn đoán........................................................ 63
3.1.3.1. ĐBHO của nhóm nghiên cứu theo chẩn đoán lâm sàng ........................ 63
3.1.3.2. Đáp ứng nhạy cảm tủy của nhóm nghiên cứu theo chẩn đoán lâm sàng ....... 64
vi
3.1.3.3. Giá trị của các nghiệm pháp thử tủy so với chuẩn vàng lâm sàng......... 66
3.1.3.4. Kết quả chẩn đoán mô bệnh học ............................................................ 69
3.1.3.5. ĐBHO theo chẩn đoán mô bệnh học ..................................................... 71
3.1.3.6. Tƣơng quan giữa ĐBHO và ngƣỡng đáp ứng điện theo chẩn đoán lâm
sàng- mô bệnh học............................................................................................... 71
3.1.3.7. Giá trị chẩn đoán của các nghiệm pháp thử tủy so với chuẩn vàng mô
bệnh học .............................................................................................................. 73
3.1.4. Đặc điểm mô bệnh học.............................................................................. 77
3.1.5. Kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch ............................................................ 78
3.2. Nghiên cứu theo dõi chấn thƣơng ................................................................ 80
3.2.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu......................................................................... 80
3.2.1.1. Tuổi, giới............................................................................................... 80
3.2.1.2. Đặc điểm tổn thƣơng sau chấn thƣơng .................................................. 80
3.2.1.3. ĐBHO ngay sau chấn thƣơng theo tổn thƣơng...................................... 81
3.2.2. Thay đổi ĐBHO và đáp ứng điện ở nhóm răng nhạy cảm ....................... 82
3.2.3. Thay đổi ĐBHO và đáp ứng điện ở nhóm răng mất cảm giác.................. 82
3.2.4. Thay đổi chức năng dẫn truyền cảm giác sau chấn thƣơng ...................... 84
Chƣơng 4: BÀN LUẬN ...................................................................................... 86
4.1. Đặc điểm mẫu nghiên cứu............................................................................ 86
4.1.1. Tuổi, giới, vị trí và đặc điểm tổn thƣơng .................................................. 86
4.1.2. ĐBHO và các đáp ứng nhạy cảm tủy của nhóm răng bình thƣờng .......... 87
4.2. Giá trị của các phƣơng pháp chẩn đoán ....................................................... 91
4.2.1. Tiêu chuẩn đánh giá giá trị chẩn đoán ...................................................... 91
4.2.2. Giá trị của chẩn đoán dựa trên dấu hiệu lâm sàng .................................... 96
4.2.3. Giá trị chẩn đoán của nghiệm pháp thử lạnh .......................................... 100
4.2.4. Giá trị chẩn đoán của nghiệm pháp thử nóng ......................................... 102
4.2.5. Giá trị chẩn đoán của nghiệm pháp thử điện .......................................... 102
4.2.6. Giá trị chẩn đoán của phƣơng pháp đo ĐBHO mạch ............................. 105
4.2.6.1. Thay đổi ĐBHO trong bệnh tủy răng................................................... 105
4.2.6.2. Tƣơng quan chức năng tuần hoàn và chức năng dẫn truyền cảm giác
trong bệnh tủy răng ........................................................................................... 106
vii
4.2.6.3. Giá trị chẩn đoán của phƣơng pháp đo ĐBHO mạch .......................... 107
4.3. Thay đổi chức năng sau chấn thƣơng răng ................................................ 110
4.3.1. Thay đổi ĐBHO do chấn thƣơng răng.................................................... 110
4.3.2. Thay đổi chức năng tuần hoàn và chức năng dẫn truyền cảm giác sau chấn
thƣơng................................................................................................................ 110
4.3.2.1. Thay đổi chức năng tuần hoàn và chức năng dẫn truyền cảm giác ở
nhómnhạy cảm ngà............................................................................................ 110
4.3.2.1. Thay đổi chức năng tuần hoàn và chức năng dẫn truyền cảm giác ở
nhóm mất cảm giác ........................................................................................... 111
4.4. Quy trình thử tủy và tiêu chuẩn chẩn đoán- chỉ định điều trị tủy .............. 114
KẾT LUẬN....................................................................................................... 119
KIẾN NGHỊ ...................................................................................................... 121
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ ĐƢỢC CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN
LUẬN ÁN
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC 1: Các biểu mẫu bệnh án nghiên cứu
PHỤ LỤC 2: Danh sách bệnh nhân nghiên cứu
PHỤ LỤC 3: Ảnh minh họa kết quả nghiên cứu
viii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
AAE Hiệp hội nội nha Hoa kỳ
(American Association of Endodontists)
CĐDĐ Cƣờng độ dòng điện
CĐLS Chẩn đoán lâm sàng
CS Cộng sự
ĐBHO Độ bão hòa oxy
Dt Dẫn theo
HE Hematoxylin Eosin
RHN Răng hàm nhỏ
TB ± ĐLC Trung bình ± Độ lệch chuẩn
THT Tủy hoại tử
VTC Viêm tủy cấp tính
VTHP Viêm tủy hồi phục
VTKHP Viêm tủy không hồi phục
VTM Viêm tủy mạn tính
XH Xung huyết
ix
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1.1: Đáp ứng kích thích của các sợi thần kinh tủy răng .......................... 12
Bảng 2.1: Tiêu chuẩn chẩn đoán bệnh tủy răng ................................................. 47
Bảng 2.2: Bảng đối chiếu kết quả chẩn đoán theo tiêu chuẩn vàng ................... 50
Bảng 2.3. Hệ số Kappa về mức độ phù hợp chẩn đoán ..................................... 52
Bảng 2.4. Hệ số Pearson về tƣơng quan tuyến tính giữa biến định lƣợng ......... 52
Bảng 3.1: Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi- giới............................................. 54
Bảng 3.2: Phân bố mẫu theo nguyên nhân.......................................................... 55
Bảng 3.3: Đặc điểm lâm sàng và X quang theo chẩn đoán................................. 57
Bảng 3.4: Tổn thƣơng răng do chấn thƣơng ....................................................... 58
Bảng 3.5: ĐBHO của nhóm răng chứng và ngón tay ......................................... 59
Bảng 3.6: Ngƣỡng đáp ứng điện của răng chứng ............................................... 61
Bảng 3.7: ĐBHO và ngƣỡng đáp ứng điện theo nhóm tuổi, giới ....................... 62
Bảng 3.8: Đáp ứng với thử nghiệm nhạy cảm tủy của nhóm răng chấn thƣơng 64
Bảng 3.9: Ngƣỡng đáp ứng điện của răng có nguyên nhân chấn thƣơng........... 64
Bảng 3.10: Đáp ứng vớithửnghiệm nhạy cảm tủy của răng không chấn thƣơng...........................65
Bảng 3.11: Ngƣỡng đáp ứng kích thích điện của răng không chấn thƣơng ....... 66
Bảng 3.12: Giá trị của nghiệm pháp thử lạnh so với tiêu chuẩn lâm sàng ......... 67
Bảng 3.13: Giá trị của nghiệm pháp thử nóng so với tiêu chuẩn lâm sàng ....... 67
Bảng 3.14: Giá trị của nghiệm pháp thử điện so với tiêu chuẩn lâm sàng ......... 68
Bảng 3.15: Giá trị của nghiệm pháp đo ĐBHO so với tiêu chuẩn lâm sàng ...... 69
Bảng 3.16: ĐBHO trung bình theo chẩn đoán mô bệnh học .............................. 71
Bảng 3.17: Hệ số tƣơng quan Pearson giữa ĐBHO và ngƣỡng kích thích điện. 72
Bảng 3.18: Giá trị của chẩn đoán lâm sàng sơ với chuẩn mô bệnh học ............. 73
Bảng 3.19: Giá trị của nghệm pháp thử lạnh so với chuẩn vàng mô bệnh học .. 74
Bảng 3.20: Giá trị của nghệm pháp thử nóng so với chuẩn vàng mô bệnh học . 74
Bảng 3.21: Giá trị của nghiệm pháp so với chuẩn vàng mô bệnh học ............... 75
Bảng 3.22: Giá trị chẩn đoán của đo ĐBHO so với chuẩn vàng mô bệnh học... 76
Bảng 3.23: So sánh tiêu chuẩn lâm sàng với chẩn đoán mô bệnh học ............... 76
Bảng 3.24: Tổng hợp các dấu hiệu mô bệnh học theo chẩn đoán....................... 77
Bảng 3.25: Kết quả nhuộm hóa mô miễn dịch.................................................... 79
Bảng 3.26: Phân bố mẫu nghiên cứu theo tuổi, giới, nhóm răng........................ 80
x
Bảng 3.27: Đặc điểm tổn thƣơng sau chấn thƣơng............................................. 80
Bảng 3.28: Số răng phục hồi cảm giác tại các thời điểm theo dõi...................... 84
Bảng 4.1: ĐBHO trên răng lành mạnh ở một số nghiên cứu.............................. 90
xi
DANH MỤC HÌNH ẢNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
Hình 1.1: (A): Các vùng mô học của tủy răng; (B): Lƣới thần kinh Raschkow... 6
Hình 1.2: Lớp nguyên bào tạo ngà và dƣới nguyên bào tạo ngà của tủy răng ......... 7
Hình 1.3-A: Ánh sáng hồng ngoại từ đầu dò đƣợc dẫn truyền qua trụ men và ống
ngà ....................................................................................................................... 32
Hình 1.3-B: Hình ảnh hiệu ứng Doppler............................................................. 32
Hình 1.4 : Cơ chế hoạt động của máy đo ĐBHO................................................ 34
Hình 1.5: Đầu dò trong phƣơng pháp đo ĐBHO mạch ...................................... 35
Ảnh 2.1: Máy OxiMax Nellcor N-65 với đầu dò OxiMax Dura- Y D- YS....... 44
Ảnh 2.2: Đo ĐBHO bằng đầu dò OxiMax Dura- Y D- YS và YS- 100A......... 44
Ảnh 2.3: Đo ĐBHO răng cửa giữa và kẹp đầu dò .............................................. 44
Ảnh 2.4: Thử điện bằng máy Parkell .................................................................. 45
Ảnh 2.5: Thử lạnh bằng thỏi đá và thử nóng bằng GP ....................................... 46
Ảnh 2.6: Dấu hiệu chảy máu (răng 1.5), không chảy máu (răng 1.4) ................ 46
Ảnh 2.7: Tủy đƣợc lấy từ răng 1.3 và ngâm trong Formol 10%......................... 48
Biểu đồ 3.1: Phân bố răng nghiên cứu theo nhóm.............................................. 55
Biểu đồ 3.2: Phân bố chẩn đoán lâm sàng theo tiêu chuẩn AAE- 2010 ............. 56
Biểu đồ 3.3: Tƣơng quan giữa ĐBHO răng và ngón tay .................................... 60
Biểu đồ 3.4: Tƣơng quan giữa ĐBHO răng chứng và ngƣỡng đáp ứng điện..... 62
Biểu đồ 3.5: ĐBHO theo chẩn đoán lâm sàng .................................................... 63
Biểu đồ 3.6: Kết quả chẩn đoán mô bệnh học .................................................... 70
Biểu đồ 3.7: Tƣơng quan giữa ĐBHO và cƣờng độ dòng điện .......................... 73
Biểu đồ 3.8: ĐBHO sau chấn thƣơng theo tổn thƣơng răng............................... 81
Biểu đồ 3.9: ĐBHO và ngƣỡng kích thích điện ở nhóm nhạy cảm ngà ............. 82
Biểu đồ 3.10: ĐBHO và ngƣỡng kích thích điện ở nhóm răng mất cảm giác.... 83
Biểu đồ 3.11: Tỷ lệ phục hồi đáp ứng với kích thích điện, nhiệt ở cả hai nhóm 85
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Bệnh tủy răng là một trong những bệnh hay gặp trên lâm sàng, chiếm trên
65% các nguyên nhân gây đau vùng mặt[30], [70].Diễn biến lâm sàng bệnh lý
tủy đa dạng do mô tủy nằm trong một buồng cứng, do đó, hiện tƣợng tăng thể
tích và áp lực mô trong viêm gây ra những thay đổi sinh lý bệnh và mô bệnh
họctƣơng đối phức tạp [106]. Quy trình chẩn đoán bệnh tuỷ răng không chỉ dựa
trên các dấu hiệu lâm sàng, X quang mà còn bao gồm các nghiệm pháp đánh giá
chức năng sống của mô tuỷ[6], [102].Các nghiệm phápthử tuỷ truyền thống nhƣ
thử nhiệt, thử điện, thử cơ học đều dựa trên đáp ứng dẫn truyền cảm giác, đƣợc
gọi là các thử nghiệm nhạy cảm tủy.Tuy nhiên, chức năng dẫn truyền cảm giác
này không song hành với tình trạng tuần hoàn mạch máu nên không phản ánh
một cách chính xác khả năng sống của mô tuỷ, đặc biệt trong những trƣờng hợp
chấn thƣơng, răng mất chức năng dẫn truyền cảm giác tạm thời hay vĩnh
viễn[25]. Mặt khác, hệ thần kinh tủy răng có sức đề kháng cao đối với hiện
tƣợng thiếu oxy vàhoại tử mô nên ngay cả khi mô tủy đã thoái hóa, đáp ứng với
thử nghiệm nhạy cảm tủy vẫn có thể dƣơng tính. Do đó, chẩn đoán chỉ dựa trên
thử nghiệm nhạy cảm tủy đôi khi không chính xác dẫn đến chỉ định điều trị
không phù hợp[37], [52].
Để khắc phục nhƣợc điểm của các nghiệm pháp thử tuỷ truyền thống,
trong nhiều thập kỷ qua, các nhà khoa học đã tìm ra những phƣơng pháp để xác
định tình trạng tuần hoàn của mô tủy nhƣ đo lƣu lƣợng máu bằng Laser Doppler,
đo nhiệt độ bề mặt răng và đo độ bão hòa oxy mạch, trong đó đo độ bão hòa oxy
đƣợc đánh giá là phƣơng pháp có giá trị chẩn đoán cao[37], [52], [53]. Máy đo
độ bão hòa oxy do Takuo Aoyagi phát minh, lần đầu tiên đƣợc sử dụng trong Y
học vào những năm 1970 dựa trên nguyên lý ghi ảnh phổ và ghi thể tích quang
học[54]. Tuy nhiên, việc sử dụng máy đo độ bão hòa oxy mạch trong chẩn đoán
nha khoa mới chỉ đƣợc nghiên cứu và ứng dụng ở một số nƣớc trong những năm
gần đây. Nhiều công trình của các tác giả nƣớc ngoài nhƣ Schenettler và
Wallace (1991)[97], Noblett (1996)[77], Goho (1999)[34], Radhakrishnan
(2002)[90], Gopikrishna và CS (2007, 2009)[37], [38], [39], Calil (2008)[20]đã
2
nghiên cứu độ bão hòa oxy mạch ở các nhóm răng, so sánh giá trị chẩn đoán của
phƣơng pháp này với những nghiệm pháp thử tủy truyền thống. Những nghiên
cứu gần đây của Pozzobon (2011)[89], Ciobanu, Dastmalchi và Setzer
(2012)[22], [24], [99]đã bƣớc đầu xác định giai đoạn viêm tủy thông qua chỉ số
độ bão hòa oxy và tƣơng quan của chỉ số này với các dấu hiệu lâm sàng khác.
Các kết quả nghiêncứu cho thấy phƣơng pháp đo độ bão hòa oxy mạch là
phƣơng pháp chẩn đoán khách quan, xác định tình trạng tuần hoàn mô tủy tƣơng
ứng với từng giai đoạn bệnh và là phƣơng pháp có giá trị chẩn đoán cao hơn so
với những nghiệm pháp xâm nhập khác. Tuy nhiên, những kết quả nghiên cứu
trên mới chỉ dựa trên dấu hiệu lâm sàng để đối chứng độ chính xác của chẩn
đoán nên vẫn còn nhiều hạn chế.
Ở Việt Nam hiện nay, chẩn đoán bệnh lý tủy vẫn dựa chủ yếu vào kinh
nghiệm lâm sàng và một số nghiệm phápthử tủy đơn giản nhƣ thử lạnh, thậm chí
những phƣơng pháp có độ tin cậy cao hơn nhƣ thử điện cũng còn ít đƣợc áp
dụng,do đó, các răng đƣợc chỉ định lấy tủy toàn bộ, đặc biệt là các răng sau chấn
thƣơng chiếm tỷ lệ rất cao. Những nghiên cứu nội nha trong nƣớc hiện nay chủ
yếu đi sâu vào hình thái hệ thống ống tủy và các phƣơng pháp điều trị với những
hệ thống dụng cụ mới, chƣa có một công trình nào đi sâu nghiên cứu phƣơng
pháp thăm dò chức năng trong chẩn đoán. Vì vậy, việc nghiên cứu ứng dụng
một phƣơng pháp chẩn đoán mới với độ chính xác cao có đối chứng với tiêu
chuẩn mô bệnh học là rất cần thiếtnhằm tăng tỷ lệ răng đƣợc bảo tồn tủy.Chính
vì vậy, chúng tôi thực hiện đề tài Nghiên cứu độ bão hòa oxy mạch trong chẩn
đoán bệnh tủy răng và theo dõi chấn thương răng nhằm các mục tiêu sau:
1. Đánh giá giá trị của phƣơng pháp đo độ bão hòa oxy mạch trong chẩn
đoán bệnh tủy răng.
2. Xác định sự thay đổi chức năng dẫn truyền cảm giác và tuần hoàn tủy
răng sau chấn thƣơng nhằm đề xuấttiêu chuẩn chẩn đoán và chỉ định
điều trị tuỷ.