Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường đất trong quá trình canh tác cây cà phê tại tỉnh Gia Lai :Luận văn thạc sĩ - Chuyên ngành: Quản lý tài nguyên và môi trường
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRỊNH THỊ THU TUYẾT
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN CHẤT LƢỢNG MÔI
TRƢỜNG ĐẤT TRONG QUÁ TRÌNH CANH
TÁC CÂY CÀ PHÊ TẠI TỈNH GIA LAI
Chuyên ngành : QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Mã chuyên ngành : 60.85.01.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2017
Công trình đƣợc hoàn thành tại Trƣờng Đại học Công nghiệp TP. Hồ Chí Minh.
Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Trƣơng Hồng
Cán bộ phản biện 1: TS. Vũ Ngọc Hùng
Cán bộ phản biện 2: PGS.TS. Tôn Thất Lãng
Luận văn thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm bảo vệ luận văn thạc sĩ Trƣờng Đại
học Công Nghiệp Tp. Hồ Chí Minh ngày 15 tháng 07 năm 2017.
Thành phần Hội đồng đánh giá luận văn thạc sĩ gồm:
1. GS.TSKH. Lê Huy Bá Chủ tịch Hội Đồng
2. TS. Vũ Ngọc Hùng Phản biện 1
3. PGS.TS. Tôn Thất Lãng Phản biện 2
4. TS. Lê Hữu Quỳnh Anh Ủy viên
5. TS. Nguyễn Thanh Bình Thƣ ký
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT
GS.TSKH. Lê Huy Bá PGS.TS Lê Hùng Anh
NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ
Họ tên học viên: TRỊNH THỊ THU TUYẾT MSHV:13000221
Ngày, tháng, năm sinh: 04/ 06/ 1989 Nơi sinh: Gia Lai
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng Mã số: 60.85.01.01
I. TÊN ĐỀ TÀI:
Nghiên cứu diễn biến chất lƣợng môi trƣờng đất trong quá trình canh tác cây
cà phê tại tỉnh Gia Lai.
II. NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG:
- Đánh giá hiện trạng độ phì đất.
- So sánh và đánh giá diễn biến chất lƣợng môi trƣờng đất từ năm 1995 đến nay.
- Đề xuất các giải pháp quản lý, cải thiện và sử dụng bền vững môi trƣờng đất.
III. NGÀY GIAO NHIỆM VỤ: Theo quyết định số 1368/QĐ-ĐHCN ngày
27/11/2015
IV. NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: 27/05/2016
V. NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trƣơng Hồng
Tp. Hồ Chí Minh, ngày … tháng 08 năm 2017
NGƢỜI HƢỚNG DẪN
TS. Trƣơng Hồng
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN ĐÀO TẠO
VIỆN TRƢỞNG VIỆN KHCN&QLMT
PGS.TS. Lê Hùng Anh
BỘ CÔNG THƢƠNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
LỜI CÁM ƠN
Sau thời gian học tập và nghiên cứu, đến nay học viên đã hoàn thành luận văn thạc
sĩ khoa học ngành quản lý tài nguyên và môi trƣờng.
Luận văn thạc sĩ khoa học ngành quản lý tài nguyên và môi trƣờng với đề tài:
“Nghiên cứu diễn biến chất lượng môi trường đất trong quá trình canh tác cây cà
phê tại tỉnh Gia Lai” là do học viên cao học Trịnh Thị Thu Tuyết thực hiện và hoàn
thành vào tháng 5 năm 2017 giáo viên hƣớng dẫn là TS. Trƣơng Hồng, Viện trƣởng
Viện KHKT Nông Lâm Nghiệp Tây Nguyên.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trƣơng Hồng, ngƣời đã trực tiếp tận tâm
hƣớng dẫn tôi nghiên cứu thực hiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố
Hồ Chí Minh. Đặc biệt là các thầy cô giáo thuộc Viện Khoa học Công nghệ và
Quản lý Môi trƣờng thuộc trƣờng Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh đã
tận tình giảng dạy truyền đạt kiến thức để tôi hoàn thành khóa học và làm nền tảng
cho tôi hoàn thành luận văn.
Tôi cũng xin cảm ơn các cơ quan chuyên môn thuộc Viện Khoa Học Kỹ Thuật
Nông Nghiệp Tây Nguyên đã tạo điều kiện thuận lợi cho tôi đƣợc khảo sát, phỏng
vấn, thu thập tài liệu trong thời gian thực hiện luận văn.
Bên cạnh đó tôi cũng nhận đƣợc nguồn động viên to lớn của gia đình, bạn hữu giúp
tôi có điều kiện để hoàn thành luận văn.
Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2017
Học viên
Trịnh Thị Thu Tuyết
TÓM TẮT
Đề tài “ Nghiên cứu diễn biến chất lƣợng môi trƣờng đất trong quá trình canh tác
cây cà phê tại tỉnh Gia Lai” đƣợc tiến hành nghiên cứu cụ thể trên ba huyện: Chƣ
sê, Chƣ Pảh và Chƣ Prông từ năm 1995 đến năm 2016. Cà phê là loại cây trồng có
nhu cầu dinh dƣỡng tƣơng đối cao, chù kỳ khai thác dài, vì vậy sử dụng phân bón
cân đối, hợp lý là giải pháp hiệu quả để đảm bảo đạt năng suất cao và bền vững.
Tuy vậy, trong quá trình canh tác không chú ý đến việc hạn chế xói mòn rửa trôi
đất; sử dụng nhiều phân bón, thuốc bảo vệ thực vật... đã làm cho môi trƣờng đất bị
thay đổi theo chiều hƣớng bất thuận cho sinh trƣởng và phát triển của cây cà phê;
một số chỉ tiêu độ phì đất suy kiệt; chất lƣợng đất có nguy cơ bị suy giảm.
Thông qua quá trình điều tra và khảo sát tình hình sử dụng phân bón, các biện pháp
kỹ thuật canh tác cây cà phê vối, đồng thời tiến hành phân tích các chỉ tiêu liên quan
đến chất lƣợng môi trƣờng đất nhƣ: pHKCl, hữu cơ tổng số, can xi, magie trao đổi,
dung tích hấp thu, nhôm di động, vi sinh vật hữu hiệu...; các chỉ tiêu về thành phần
cơ giới làm cơ sở đánh giá chất lƣợng môi trƣờng đất tại địa bàn nghiên cứu. So
sánh kết quả thu đƣợc với số liệu về đất đỏ bazan tại địa bàn trƣớc khi canh tác cây
cà phê vối, để đánh giá diễn biến đất do canh tác cây cà phê mà chủ yếu là sự thay
đổi độ phì của đất. Từ đó rút ra nhận xét về diễn biến môi trƣờng đất sau khi canh
tác cây cà phê. Trên cơ sở kết quả đạt đƣợc đề xuất các biện pháp cải tạo đất và
canh tác bền vững cây cà phê trên đất đỏ bazan.
Từ khóa: cây cà phê, chất lượng môi trường đất, độ phì, phân bón, biện pháp cải
tạo đất, phát triển bền vững .
ABSTRACT
The topic of "Research on the quality of cultivation in Gia Lai province" was
conducted in three areas: Chu Se, Chu Pah and Chu Prong from 1995 to 2016.
Coffee is a plant with corresponding nutritional requirements and long exploitation
cycle. So using balance and rational fertilize is effective to ensure high efficiency
and sustainability. However, in the process of not paying attention to the soil
erosion washout regime; using many fertilizers, plantatecurity ... made the
environment changed in the undesirable direction for the growth and development
of coffe tree; some fertility index impoverished and the soil’s quality has risk of
declining.
Through the process of investigating and surveying the use of fertilizers, technical
measures of cultivating coffee Robusta, and conduct analyzing the indicators related
to the quality of soil environment such as pHKCl, total organic substance, exchaged
the calcium, exchaged the magnesium, absorbed capacity, locomotive aluminum,
effective microorganism ...; Indicators of mechanical are the basis for assessing the
quality of land environment in the study areas. Comparing the results and the data
obtained from the basalt red soils in the area before the plantations of coffee in
order to assess the changes in soil quality due to coffee cultivation, mainly the
changes in soil fertility. From this, illustrating comments on the soil environment
after cultivating coffee trees. On the basis of the results achieved, proposing
measures to improve soil environment and how to keep the cultivation of coffee
substainable in basalt red soil.
Keywords: coffee trees, soil quality, fertility, fertilizer, soil improvement measures,
sustainable development.
LỜI CAM ĐOAN
Học viên xin cam đoan kết quả đạt đƣợc trong luận văn đề tài “Nghiên cứu diễn
biến chất lượng môi trường đất trong quá trình canh tác cây cà phê tại tỉnh Gia
Lai” là sản phẩm nghiên cứu, tìm hiểu của riêng cá nhân học viên. Trong toàn bộ
nội dung của luận văn, những điều đƣợc trình bày hoặc là của cá nhân học viên
hoặc là đƣợc tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu. Các tài liệu, số liệu trích dẫn
đƣợc chú thích nguồn rõ ràng, đáng tin cậy và kết quả trình bày trong luận văn là
trung thực. Nếu sai học viên xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với nhà trƣờng.
TP. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2017
Học viên
Trịnh Thị Thu Tuyết