Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đánh giá tính đa dạng sinh học rừng ngập mặn và đề xuất biện pháp bảo vệ tại huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGUYỄN NGỌC HẢI
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP
MẶN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẠI HUYỆN TIÊN YÊN,
TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Thái Nguyên - 2020
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG SINH HỌC RỪNG NGẬP
MẶN VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP BẢO VỆ TẠI HUYỆN TIÊN YÊN,
TỈNH QUẢNG NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƢỜNG
Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên và Môi trƣờng
Mã số: 8850101
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Viết Lƣơng
Thái Nguyên - 2020
Chữ ký của GVHD
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi là Nguyễn Ngọc Hải, xin cam đoan luận văn này công trình nghiên cứu
do cá nhân tôi thực hiện dƣới sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Viết Lƣơng
không sao chép các công trình nghiên cứu của ngƣời khác. Số liệu và kết quả của
luận văn chƣa từng đƣợc công bố ở bất kì một công trình khoa học nào khác.
Các thông tin thứ cấp sử dụng trong luận văn là có nguồn gốc rõ ràng,
đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực và đúng qui cách.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản của luận văn.
Tác giả
Nguyễn Ngọc Hải
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn và kính trọng đến TS. Nguyễn
Viết Lƣơng, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn em trong quá trình học tập và hoàn
thành luận văn tốt nghiệp.
Xin chân thành cảm ơn lãnh đạo và các cán bộ của Ủy ban nhân dân
huyện Tiên Yên đã tạo điều kiện thuận lợi, dành những sự giúp đỡ nhiệt tình
nhất trong thời gian em thực hiện đề tài cũng nhƣ khi đi thực địa thực tế.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban giám hiệu, Khoa Tài nguyên
và Môi trƣờng – Trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên, các thầy cô
giáo, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã quan tâm giúp đỡ tác giả trong quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Do điều kiện nghiên cứu còn nhiều hạn chế nên luận văn không thể tránh
khỏi những khiếm khuyết nhất định, kính mong nhận đƣợc những ý kiến đóng
góp của các thầy cô giáo, các nhà khoa học, các đồng nghiệp quan tâm đến vấn
đề nghiên cứu./.
Thái Nguyên, ngày ... tháng ... năm 2020
Học viên
Nguyễn Ngọc Hải
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .......................................................................................................... i
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... ii
MỤC LỤC.................................................................................................................... iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT............................................................................ vi
DANH MỤC CÁC BẢNG......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ ................................................................ vii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................2
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài nghiên cứu...................................................................2
5. Những đóng góp, ý nghĩa của đề tài .........................................................................2
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU......................................3
1.1 Cơ sở khoa học của đề tài........................................................................................3
1.1.1. Cơ sở pháp lý ...................................................................................................3
1.1.2. Cơ sở lý luận ....................................................................................................3
1.2 Những nghiên cứu về đa dạng sinh học trên thế giới và ở Việt Nam...................4
1.2.1 Trên thế giới......................................................................................................4
1.2.2 Tổng quan rừng ngập mặn Việt Nam..............................................................5
1.3 Khái lƣợc công trình nghiên cứu về đa dạng sinh học RNM Tiên Yên...............6
1.3.1. Nghiên cứu về rừng ngập mặn........................................................................6
1.3.2. Nghiên cứu về đa dạng sinh học.....................................................................7
1.4 Nhận xét và đánh giá chung ....................................................................................9
1.5 Tổng quan về khu vực nghiên cứu..........................................................................9
1.5.1. Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu.....................................................................9
1.5.2 Điều kiện địa hình địa mạo ............................................................................10
1.5.3. Điều kiện khí hậu, thủy văn, hải văn............................................................11
1.5.4 Đặc điểm thổ nhƣỡng.....................................................................................14
1.5.5. Kinh tế xã hội.................................................................................................14
iv
CHƢƠNG 2: ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU............................................................................................................ 18
2.1. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 18
2.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................................. 18
2.3. Nội dung nghiên cứu............................................................................................ 18
2.4. Phƣơng pháp tiếp cận........................................................................................... 19
2.4.1. Tiếp cận về phát triển bền vững....................................................................20
2.4.2. Tiếp cận hệ sinh thái......................................................................................20
2.4.3. Tiếp cận quản lý tài nguyên thiên nhiên dựa vào cộng đồng......................21
2.5. Phƣơng pháp nghiên cứu..................................................................................... 22
2.5.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu thứ cấp ..........................................................22
2.5.2. Phƣơng pháp điều tra khảo sát thực địa .......................................................22
2.5.3. Phƣơng pháp phân tích, đánh giá, dự báo....................................................23
2.5.4. Phƣơng pháp tổng hợp, phân tích.................................................................23
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................ 24
3.1. Đặc điểm các hệ sinh thái khu vực rừng ngập mặn Tiên Yên .......................... 24
3.1.1. Hệ sinh thái cửa sông Ba Chẽ - Tiên Yên....................................................24
3.1.2. Hệ sinh thái bãi triều......................................................................................26
3.1.3. Hệ sinh thái rừng ngập mặn..........................................................................29
3.1.4. Hệ sinh thái đầm nuôi....................................................................................38
3.1.5. Hệ sinh thái nông nghiệp...............................................................................41
3.1.6. Hệ sinh thái quần cƣ......................................................................................42
3.2. Đánh giá tính đa dạng sinh học rừng ngập mặn Tiên Yên................................ 43
3.2.1. Thực vật nổi ...................................................................................................43
3.2.2. Rong, cỏ biển .................................................................................................43
3.2.3. Thực vật có mạch...........................................................................................43
3.2.4. Động vật đáy..................................................................................................44
3.2.5. Côn trùng........................................................................................................46
3.2.6. Lƣỡng cƣ, bò sát ............................................................................................47
3.2.7. Chim...............................................................................................................47
v
3.2.8. Thú..................................................................................................................48
3.3 Tác động của biến đổi khí hậu tới đa dạng sinh học khu Tiên Yên, Quảng Ninh
...................................................................................................................................... 48
3.3.1. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái
cửa sông Ba Chẽ - Tiên Yên ...................................................................................48
3.3.2. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái
bãi triều .....................................................................................................................51
3.3.3. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái
Rừng ngập mặn ........................................................................................................53
3.3.4. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái
đầm nuôi ...................................................................................................................57
3.3.5. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học hệ sinh thái
nông nghiệp và hệ sinh thái quần cƣ.......................................................................59
3.3.6. Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến đa dạng sinh học thành phần
loài khu vực RNM Tiên Yên...................................................................................60
3.4. Tác động của hoạt động dân sinh tới đa dạng sinh học rừng ngập mặn Đồng
Rui – Tiên Yên ............................................................................................................ 61
3.5. Những tồn tại hạn chế trong công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng................... 62
3.5.1. Hoạt động quản lý nhà nƣớc.........................................................................62
3.5.2. Công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức..................................62
3.5.3. Nguy cơ gây ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng ...........................................62
3.6. Đề xuất các biện pháp bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái RNM Tiên Yên. 63
3.6.1. Các nhóm giải pháp thể chế, chính sách ......................................................63
3.6.2. Nhóm giải pháp về khoa học kỹ thuật..........................................................64
3.6.3. Các giải pháp nâng cao năng lực thích ứng và giảm nhẹ với biến đổi khí
hậu.............................................................................................................................65
KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ ...................................................................................... 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................................... 71
PHỤ LỤC .................................................................................................................... 73
vi
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Nghĩa tiếng việt
RNM Rừng ngập mặn
VQG Vƣờn quốc gia
BTTN Bảo tồn thiên nhiên
IUCN Liên minh Quốc tế Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên Thiên nhiên
HST Hệ sinh thái
NTTS Nuôi trồng thủy sản