Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu đánh giá công tác đào tạo vận động viên Karate giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại trường phổ thông năng khiếu thể dục thể thao tỉnh Thái Nguyên
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––
NGUYỄN TIẾN DŨNG
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
VẬN ĐỘNG VIÊN KARATE GIAI ĐOẠN CHUYÊN MÔN
HÓA BAN ĐẦU TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Thái Nguyên, năm 2020
i
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
––––––––––––––––––––
NGUYỄN TIẾN DŨNG
NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
VẬN ĐỘNG VIÊN KARATE GIAI ĐOẠN CHUYÊN MÔN
HÓA BAN ĐẦU TẠI TRƯỜNG PHỔ THÔNG NĂNG KHIẾU
THỂ DỤC THỂ THAO TỈNH THÁI NGUYÊN
Ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn GDTC
Mã ngành: 8.1401.11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
TS. Võ Xuân Thủy
Thái Nguyên, năm 2020
ii
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu,
kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong
bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả
Nguyễn Tiến Dũng
iii
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên,
Phòng Đào tạo, Khoa Thể dục Thể thao đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Trân trọng cảm ơn TS.Võ Xuân Thủy đã dành nhiều thời gian chỉ bảo cho tôi
những kiến thức và kinh nghiệm quý báu, giúp tôi hoàn thiện đề tài này.
Tôi cũng xin chân thành cảm ơn các huấn luyện viên môn Karate, cán bộ, và
những cộng tác viên tại Trường NK TDTT tỉnh Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá
trình điều tra, khảo sát, thu thập dữ liệu liên quan đến đề tài.
Trong quá trình thực hiện đề tài, tôi luôn nghiêm túc và cố gắng hết mình, tuy
nhiên chắc chắn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận được ý kiến
đóng góp của những nhà Khoa học, Chuyên gia, Thầy, Cô giáo và đồng nghiệp để đề
tài được hoàn thiện hơn.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Thái nguyên, ngày 24 tháng 8 năm 2020
Tác giả luận văn
Nguyễn Tiến Dũng
iv
MỤC LỤC
Trang
TRANG BÌA PHỤ........................................................................................................................................................i
LỜI CAM ĐOAN.........................................................................................................................................................ii
LỜI CẢM ƠN...............................................................................................................................................................iii
MỤC LỤC......................................................................................................................................................................iv
DANH MỤC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN..................................................................v
DANH MỤC BẢNG BIỂU.....................................................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ...............................................................................................................................vii
MỞ ĐẦU...........................................................................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................................3
4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..................................................................3
5. Giả thuyết khoa học ..................................................................................................3
Chương 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................................................................4
1.1. Định hướng của Đảng và Nhà nước về thể thao thành tích cao ............................4
1.2. Công tác đào tạo vận động viên.............................................................................6
1.2.1. Vấn đề con người................................................................................................6
1.2.2. Về đào tạo, huấn luyện và thi đấu.......................................................................7
1.2.3. Các giải pháp về công nghệ sinh học..................................................................8
1.2.4. Về tâm lý học TDTT...........................................................................................9
1.2.5. Chế độ chính sách.............................................................................................10
1.2.6. Cơ sở vật chất ...................................................................................................10
1.2.7. Công tác tổ chức quản lý ..................................................................................11
1.2.8. Kinh phí đầu tư .................................................................................................11
1.3. Quy trình đào tạo vận động viên giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu.................12
1.4. Đặc điểm huấn luyện vận động viên Karate........................................................13
1.4.1. Khái quát về môn Karate ..................................................................................13
1.4.2. Công tác đào tạo vận động viên Karate tỉnh Thái Nguyên...............................14
v
1.5. Các công trình nghiên cứu có liên quan ..............................................................15
Chương 2. PHƯƠNG PHÁP VÀ TỔ CHỨC NGHIÊN CỨU.............................................................18
2.1. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................18
2.1.1. Phương pháp phân tích và tổng hợp tài liệu .....................................................18
2.1.2. Phương pháp phỏng vấn, tọa đàm ....................................................................18
2.1.3. Phương pháp điều tra xã hội học .....................................................................19
2.1.4. Phương pháp quan sát sư phạm .......................................................................19
2.1.5. Phương pháp toán học thống kê .......................................................................19
2.2. Tổ chức nghiên cứu .............................................................................................19
2.2.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................................................19
2.2.2. Khách thể và phạm vi nghiên cứu ....................................................................19
2.2.3. Địa điểm nghiên cứu.........................................................................................19
2.2.4. Thời gian nghiên cứu ........................................................................................20
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN........................................................................21
3.1. Đánh giá thực trạng đào tạo VĐV Karate giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại
Trường PTNK TDTT tỉnh Thái Nguyên..............................................................21
3.1.1. Thực trạng tuyển chọn VĐV Karate phục vụ giai đoạn huấn luyện chuyên môn
hóa ban đầu của Trường PTNK TDTT tỉnh Thái Nguyên...............................21
3.1.2. Thực trạng công tác đào tạo VĐV Karate giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại
Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên ........................................................27
3.2. Đánh giá những yếu tố đảm bảo cho công tác đào tạo VĐV Karate Trường PT
NK TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu.......................42
3.2.1. Về đội ngũ huấn luyện viên ..............................................................................42
3.2.2. Về cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ tập luyện môn Karate tại trường PT NK
TDTT tỉnh Thái Nguyên ..................................................................................42
3.2.3. Về công tác tổ chức quản lý, giáo dục đạo đức cho VĐV................................43
3.3. Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác đào tạo VĐV Karate
giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại Trường PTNK TDTT tỉnh Thái Nguyên và
bước đầu đánh giá sự đồng thuận đối với những biện pháp đã đề xuất.................43
3.3.1. Lựa chọn biện pháp...........................................................................................44
vi
3.3.2. Bước đầu đánh giá sự đồng thuận đối với những nhóm biện pháp đã đề xuất .....46
3.3.3. Xây dựng nội dung các nhóm biện pháp ..........................................................47
3.3.4. Bàn luận về đề xuất các nhóm biện pháp .........................................................55
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..............................................................................................................................57
1. KẾT LUẬN.............................................................................................................57
2. KIẾN NGHỊ............................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO.....................................................................................................................................59
PHỤ LỤC
v
DANH MỤC VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN
CLB Câu lạc bộ
HLV Huấn luyện viên
PT NK Phổ thông năng khiếu
s Giây
TDTT Thể dục thể thao
TT Thứ tự
TTTTC Thể thao thành tích cao
VĐV Vận động viên
% Phần trăm
vi
DANH MỤC BẢNG BIỂU
Trang
Bảng 3.1. Mức độ quan trọng của công tác tuyển chọn VĐV Karate phục vụ cho giai
đoạn huấn luyện chuyên môn hóa ban đầu (n=30) .................................21
Bảng 3.2. Khảo sát mức độ cần thiết của các nội dung đánh giá thực trạng tuyển chọn
VĐV phục vụ cho công tác huấn luyện giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu
tại Trường PT NK TDTT (n=30)............................................................22
Bảng 3.3. Hình thức tuyển chọn VĐV Karate tại Trường PT NK TDTT tỉnh Thái
Nguyên đang áp dụng (n=30)..................................................................23
Bảng 3.4. Phương pháp tuyển chọn VĐV Karate của Trường PT NK TDTT tỉnh Thái
Nguyên hiện nay (n = 12) .......................................................................24
Bảng 3.5. Những phương tiện sử dụng trong tuyển chọn VĐV Karate .....................25
giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu tại Trường PT NK TDTT (n=12).......................25
Bảng 3.6. Thực trạng sử dụng các tiêu chí trong tuyển chọn VĐV Karate tại Trường
PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên (n=12).................................................26
Bảng 3.7. Mức độ quan trọng của các tiêu chí đánh giá thực trạng quy trình đào tạo
VĐV Karate giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu (n=30)........................28
Bảng 3.8. Thực trạng kế hoạch huấn luyện VĐV Karate tại Trường PT NK TDTT tỉnh
Thái Nguyên (n=12)................................................................................29
Bảng 3.9. Thực trạng thời gian đào tạo VĐV Karate Trường PT NK TDTT tỉnh Thái
Nguyên giai đoạn chuyên môn hoá ban đầu (n=12) ...............................31
Bảng 3.10. Thực trạng kiểm tra đánh giá trình độ và thải loại VĐV Karate Trường PT
NK TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu (n=12)
.................................................................................................................32
Bảng 3.11. Thực trạng tiêu chí phân chia chuyên sâu của VĐV Karate giai đoạn chuyên
môn hóa ban đầu của Trường PT NK TDTT tỉnh Thái Nguyên (n=12).35
Bảng 3.12. Thống kê về lực lượng đội ngũ VĐV Karate Trường PT NK TDTT......37
Bảng 3.13. Thực trạng đào tạo VĐV Karate ..............................................................39
Bảng 3.14. Mức độ đồng thuận đối với 03 nhóm biện pháp đã đề xuất (n=6) .....47
Bảng 3.15. Kết quả phỏng vấn lựa chọn tiêu chí tuyển chọn VĐV Karate Trường PT
NK TDTT tỉnh Thái Nguyên giai đoạn chuyên môn hóa ban đầu..........50