Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Đánh Giá Nguy Cơ Cháy Ở Các Trạng Thái Rừng Tại Xã San Sả Hồ Và Xã Tả Van Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Lào Cai
PREMIUM
Số trang
64
Kích thước
8.1 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1456

Nghiên Cứu Đánh Giá Nguy Cơ Cháy Ở Các Trạng Thái Rừng Tại Xã San Sả Hồ Và Xã Tả Van Vườn Quốc Gia Hoàng Liên Lào Cai

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

1

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự nhất trí của Nhà trƣờng, khoa Quản lý tài nguyên rừng và môi

trƣờng, bộ môn Quản lý môi trƣờng – Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, tôi đã

thực hiện đề tài tốt nghiệp:

“ Nghiên cứu đánh giá nguy cơ cháy ở các trạng thái rừng tại xã

San Sả Hồ và xã Tả Van - Vườn Quốc Gia Hoàng Liên - Lào Cai”.

Trong thời gian nghiên cứu, thực hiện đề tài này, tôi đã nhận đƣợc sự

giúp đỡ nhiệt tình và những ý kiến đóng góp quý báu của các thầy, cô giáo

cùng các cán bộ Kiểm lâm Vƣờn quốc gia Hoàng Liên – Lào Cai và bạn bè.

Đến nay đề tài đã hoàn thành đúng thời hạn. Nhân dịp này cho phép tôi

bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Tiến sỹ Bế Minh Châu, các thầy cô giáo bộ

môn Quản lí môi trƣờng, các cán bộ Kiểm lâm Vƣờn quốc gia Hoàng Liên –

Lào Cai và các bạn bè đồng nghiệp đã hƣớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện

thuận lợi để tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp.

Do bƣớc đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học nên bản luận

văn chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi rất mong nhận đƣợc

đóng góp ý kiến của các thầy cô giáo và các bạn đóng góp ý kiến bổ sung để

bản luận văn này đƣợc hoàn thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Hà Nội, ngày 15 tháng 05 năm 2011

Sinh viên thực hiện

Nguyễn Minh Khôi

2

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

ĐẶT VẤN ĐỀ

Chƣơng I: LƢỢC SỬ NGHIÊN CỨU ..................................................................... 8

1.1. Trên thế giới........................................................................................................... 8

1.2.Ở Việt Nam........................................................................................................... 13

Chƣơng II: MỤC TIÊU – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 16

2.1.Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................ 16

2.1.1. Mục tiêu chung ................................................................................................ 16

2.1.2. Mục tiêu cụ thể ................................................................................................ 16

2.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................................... 16

2.2.1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố tài nguyên rừng tại xã San sả hồ và xã Tả

van - VQG Hoàng Liên – Lào Cai. ......................................................................... 16

2.2.2 Nghiên cứu tình hình cháy rừng trong khu vực nghiên cứu..................... 16

2.2.3. Ngiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đặc điểm vật liệu cháy (VLC)

của các trạng thái rừng chủ yếu tại khu vực nghiên cứu..................................... 16

2.2.4. Đánh giá nguy cơ cháy cho trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu. .... 17

2.2.5. Đề xuất một số các giải pháp bảo vệ, PCCCR tại khu vực nghiên cứu. 17

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu................................................................................... 17

2.3.1. Phƣơng pháp điều tra chuyên nghành. ........................................................ 18

2.3.1.1.Chuẩn bị nguồn tài liệu và dụng cụ điều tra. ........................................... 18

2.3.1.2. Kế thừa các nguồn tài liệu, kết quả nghiên cứu tại khu vực VQG

Hoàng Liên đã có trƣớc đây ..................................................................................... 18

2.3.1.3. Phƣơng pháp điều tra thực địa................................................................... 18

2.3.2. Phƣơng pháp xử lí nội nghiệp ....................................................................... 22

2.3.2.1.Đối với tầng cây cao..................................................................................... 22

2.3.2.2. Đối với tầng cây tái sinh............................................................................. 22

2.3.2.3. Đối với lớp cây bụi thảm tƣơi.................................................................... 22

2.3.2.4.Đối với đặc điểm vật liệu cháy ................................................................... 22

2.3.2.5. Đánh giá nguy cơ cháy cho từng trạng thái rừng tại khu vực nghiên

cứu................................................................................................................................. 23

Chƣơng III: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN – KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA KHU

VỰC NGHIÊN CỨU................................................................................................. 19

3.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................................. 19

3.1.1. Ranh giới, hành chính..................................................................................... 19

3

3.1.2. Địa hình............................................................................................................. 19

3.1.3. Địa chất và thổ nhƣỡng .................................................................................. 19

3.1.4. Khí hậu .............................................................................................................. 20

3.1.5. Thuỷ văn ........................................................................................................... 21

3.1.6. Thực vật và động vật rừng trong khu vực nghiên cứu. ............................ 21

3.2. Điều kiện kinh tế - xã hội tại khu vực nghiên cứu ........................................ 27

3.2.1. Dân số................................................................................................................ 27

3.2.2. Lao động và tập quán...................................................................................... 27

3.2.3. Văn hoá xã hội ................................................................................................. 28

3.2.4. Tình hình giao thông và cơ sở hạ tầng ........................................................ 28

3.3. Nhận xét chung. .................................................................................................. 29

Chƣơng IV: KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ ........................................ 25

4.1. Nghiên cứu đặc điểm phân bố tài nguyên rừng tại xã San sả hồ và xã Tả

van - VQG Hoàng Liên – Lào Cai. ......................................................................... 25

4.2. Tình hình cháy rừng trong khu vực nghiên cứu............................................ 27

4.3. Ngiên cứu một số đặc điểm cấu trúc và đặc điểm vật liệu cháy (VLC) của

các trạng thái rừng chủ yếu tại khu vực nghiên cứu ............................................ 28

4.3.1. Ngiên cứu một số đặc điểm cấu trúc tầng cây cao tại xã San sả hồ và xã

Tả van. .......................................................................................................................... 29

4.3.2. Đặc điểm lớp cây tái sinh dƣới các trạng thái rừng tại khu vực xã Tả

van và xã San sả hồ. ................................................................................................... 37

4.3.3. Đặc điểm vật liệu cháy các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu…..35

4.4. Đánh giá mức nguy hiểm của cháy rừng theo các trạng thái rừng tại xã Tả

van và xã San sả hồ. ................................................................................................... 45

4.4.1. Đánh giá nguy cơ cháy các trạng thái rừng tại khu vực nghiên cứu...... 45

4.4.2. Lập bản đồ đánh giá nguy cơ cháy cho xã Tả van và xã San sả hồ -

VQG Hoàng Liên – Lào Cai..................................................................................... 44

4.5. Đề xuất những giải pháp PCCCR cho khu vực nghiên cứu. ...................... 46

4.5.1. Những biện pháp phòng chống nguy cơ cháy rừng cho khu vực nghiên

cứu xã Tả van và xã San sả hồ. ................................................................................ 46

4.5.2. Những biện pháp chữa cháy rừng cho khu vực nghiên cứu. ................... 48

Chƣơng V: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ .......................................... 55

5.1. Kết luận: ............................................................................................................... 55

52. Tồn tại :.................................................................................................................. 56

5.3. Kiến nghị:............................................................................................................. 56

PHỤ LỤC

TÀI LIỆU THAM KHẢO

4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

BCH Ban chỉ huy

BQL Ban quản lý

BVR Bảo vệ rừng

ÔDB Ô dạng bản

ÔTC Ô tiêu chuẩn

PCCCR Phòng cháy chữa cháy rừng

UBND Ủy ban nhân dân

VLC Vật liệu cháy

VQG Vƣờn quốc gia

5

DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

Số hiệu Tên bảng Trang

1.1 Mức độ nguy hiểm theo hàm lƣợng nƣớc của vật liệu cháy 6

1.2 Phân cấp cháy rừng theo chỉ số Angstrom 7

1.3 Phân cấp cháy rừng Thông theo chỉ tiêu P (Phạm Ngọc Hƣng) 8

4.1 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tại xã xã Tả Van 25

4.2 Diện tích rừng và đất lâm nghiệp tại xã xã San Sả Hồ 26

4.3 Kết quả điều tra tầng cây cao ở các trạng thái rừng 29

4.4 Những loài cây tham gia vào tổ thành cây tái sinh xã San Sả Hồ 33

4.5 Những loài cây tham gia vào tổ thành cây tái sinh xã Tả Van 34

4.6 Kết quả điều tra thực bì tầng thảm tƣơi, cây bụi, cây tái sinh 36

4.7 Kết quả điều tra khối lƣợng và hàm lƣợng nƣớc vật liệu cháy

dƣới các trạng thái rừng

38

4.8 Độ dốc trung bình tại các trạng thái rừng 40

4.9 Tổng hợp chỉ tiêu đánh giá nguy cơ cháy tại các trạng thái rừng 41

4.10 Kết quả lƣợng hóa các tiêu chuẩn theo cách 1 42

4.11 Kết quả lƣợng hóa các tiêu chuẩn theo cách 2 42

4.12 Phân cấp mức nguy hiểm cháy theo chỉ tiêu tổng hợp Ect 43

4.13 Phân cấp mức nguy hiểm cháy của các trạng thái rừng theo chỉ

tiêu tổng hợp Ect

43

6

ĐẶT VẤN ĐỀ

Rừng là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, đóng vai trò quan trọng đối

với sự tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời. Rừng cho ta nguồn nƣớc,

nguồn sống. Ngoài việc cung cấp gỗ và lâm sản, rừng còn tham gia mạnh mẽ

vào quá trình điều hoà khí hậu, hạn chế lũ lụt, ngăn ngừa xói mòn, góp phần

cân bằng sinh thái, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội. Tuy nhiên vì

nhiều nguyên nhân khác nhau, diện tích và chất lƣợng rừng ngày càng bi thu

hẹp một cách nhanh chóng và tàn khốc. Cháy rừng là một trong những

nguyên nhân chính.

Mặc dù đã nhận đƣợc sự quan tâm của các cấp, các ngành, các tổ chức

và đoàn thể từ trung ƣơng tới địa phƣơng song hiện trạng rừng ngày nay vẫn

bị suy giảm nghiêm trọng với nhiều nguyên nhân trong đó có cháy rừng, gây

ra những tổn thất nhiều mặt về kinh tế, sinh thái và môi trƣờng. Cần có nhiều

cố gắng hơn trong công tác nghiên cứu, bảo vệ và phát triển rừng nhằm nâng

cao diện tích che phủ, cũng nhƣ chất lƣợng các loại rừng. Vì vậy những

nghiên cứu sâu về đặc điểm của các trạng thái rừng, đang là một nhu cầu thực

tế hiện nay.

Có thể thấy ở nƣớc ta từ trƣớc đến nay đã có nhiều nghiên cứu về cháy

rừng, nhất là nghiên cứu về các trạng thái rừng cùng nguồn vật liệu cháy kèm

theo, nhằm phục vụ cho việc dự báo khả năng xuất hiện của cháy rừng.

Vƣờn Quốc gia (VQG) Hoàng Liên với tổng diện tích 28.477 ha, gồm 27 tiểu

khu, phân bố trên địa bàn 7 xã , Thị trấn thuộc 2 huyện: Sa Pa – Tỉnh Lào Cai

và Tân Uyên – Tỉnh lai Châu. Trong Vƣờn Quốc gia có nhiều thành phần dân

tộc sinh sống nhƣ: Mông, Dao, Tày, Dáy, Thái… đại bộ phận dân cƣ sống

bằng nghề nông nghiệp nguồn thu nhập thấp. Trong những năm gần đây, tuy

đã đƣợc các cấp ngành quan tâm, bảo vệ nhƣng những tác động xấu vào tài

nguyên rừng và cháy rừng vẫn còn xảy ra, gây ảnh hƣởng không nhỏ tới đặc

điểm cấu trúc rừng, ảnh hƣởng tới sự phát triển kinh tế, xã hội của địa

phƣơng.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!