Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa trong môt số dịch chiết của nụ vối thu hái ở đông giang, quảng nam.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
+
LÊ XUÂN KHÁNH
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH
PHẦN HÓA TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA NỤ
VỐI THU HÁI Ở ĐÔNG GIANG, QUẢNG NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH HÓA DƢỢC
Đà Nẵng, 2017
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH
PHẦN HÓA TRONG MỘT SỐ DỊCH CHIẾT CỦA NỤ
VỐI THU HÁI Ở ĐÔNG GIANG, QUẢNG NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC
CHUYÊN NGÀNH HÓA DƢỢC
Sinh viên thực hiện: Lê Xuân Khánh
Lớp: 13CHD
Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS.Đào Hùng Cƣờng
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƢỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA HÓA
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên : Lê Xuân Khánh
Lớp : 13CHD
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học một số dịch
chiết từ nụ vối thu hái ở Đông Giang, Quảng Nam”.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị
- Nguyên liệu: Nụ vối đƣợc thu hái tại Đông Giang, Quảng Nam.
- Dụng cụ, thiết bị: bộ chiết Soxhlet, bình tam giác, cốc thủy tinh, bình tỉ
trọng, cân phân tích, bếp cách thủy, tủ sấy, lò nung …
3. Nội dung nghiên cứu
- Khảo sát độ ẩm, hàm lƣợng tro, hàm lƣợng kim loại nặng độc hại.
- Chiết mẫu bằng phƣơng pháp soxhlet với các dung môi N-hexane, Ethyl
acetate, Diclomethan, Methanol.
- Nghiên cứu, khảo sát quá trình chiết các thành phần có trong nụ vối với các
dung môi N-hexane, Ethyl acetate, Diclomethan, Methanol.
4. Giáo viên hƣớng dẫn: GS.TS.NGND Đào Hùng Cƣờng
5. Ngày giao đề tài: 04/07/2016
6. Ngày hoàn thành: 15/04/2017
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn
PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS.NGND Đào Hùng Cƣờng
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 28 tháng 04 năm 2017
Kết quả điểm đánh giá
Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2017
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo NGND.GS.TS Đào Hùng Cƣờng đã giao
đề tài và tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn
thành tốt khóa luận này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn và các thầy cô phụ trách
phòng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Đà Nẵng đã nhiệt
tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian nghiên cứu làm
khóa luận.
Trong quá trình làm khóa luận, do bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa
học nên khó tránh khỏi thiếu sót, em rất mong Thầy, Cô bỏ qua và em mong nhận
đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của Thầy, Cô để em thu nhận thêm nhiều
kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.
Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong
cuộc sống cũng nhƣ sự nghiệp giảng dạy của mình.
Em xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, ngày 26 tháng 04 năm 2017
Sinh Viên
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................ 1
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu..................................................................................................................2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................2
4. Phƣơng pháp nghiêm cứu .........................................................................................................3
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài nghiên cứu........................................................3
6. Bố cục luận văn ...........................................................................................................................4
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN......................................................................................... 5
1.1. ĐẠI CƢƠNG VỀ CÂY VỐI................................................................................................5
1.1.1. Tên gọi.............................................................................................................5
1.1.2. Mô tả thực vật..................................................................................................5
1.1.3. Phân bố ............................................................................................................6
1.1.4 Dƣợc tính của cây vối.......................................................................................6
1.2. THÀNH PHẦN HOÁ HỌC .................................................................................................7
1.2.1. Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam.........................................................7
1.2.2. Các công trình nghiên cứu trên thế giới ..........................................................8
1.3. PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH TRỌNG LƢỢNG......................................................11
1.3.1. Bản chất của phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng ........................................11
1.3.2. Phân loại các phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng........................................12
1.3.3. Một số kỹ thuật của phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng .............................13
1.3.4. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp phân tích trọng lƣợng .............................15
1.4. PHƢƠNG PHÁP RẮN – LỎNG ......................................................................................16
1.4.1. Kỹ thuật chiết soxhlet....................................................................................16
1.4.2. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp chiết máy soxhlet....................................17
1.5. PHƢƠNG PHÁP HẤP THỤ NGUYÊN TỬ.................................................................18
1.5.1. Sự xuất hiện của phổ hấp thụ ngyên tử .........................................................18
1.5.2. Nguyên tắc của phéo đo AAS .......................................................................18
1.5.3. Ƣu nhƣợc điểm của phép đo AAS ................................................................19
1.5.4. Ứng dụng phƣơng pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử............................20
1.6. PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ KHÍ GHÉP KHỐI PHỔ (GC-MS)..............................20
1.6.1. Phƣơng pháp sắc ký khí (GC) .......................................................................20
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 24
2.1. NGUYÊN LIỆU.....................................................................................................................24
2.1.1. Thu nguyên liệu nụ cây vối ...........................................................................24
2.1.2 Xử lí nguyên liệu............................................................................................24
2.2. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM ..................................................................26
2.2.1. Hóa chất.........................................................................................................26
2.2.2. Thiết bị thí nghiệm ........................................................................................26
2.3. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.....................................................................................26
2.3.1. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm......................................................................26
2.3.2. Xác định một số chỉ tiêu hóa lý.....................................................................28
2.3.3. Phƣơng pháp chiết tách cấu tử từ nụ vối với các dung môi N-hexane,
Ethyl acetat, Diclomethan, Methanol bằng phƣơng pháp Soxhlet..........................30
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................. 31
3.1. Kết quả xác định một số chỉ tiêu hóa lý ..........................................................................31
3.1.1. Độ ẩm ............................................................................................................31
3.1.2. Xác định hàm lƣợng tro.................................................................................31
3.1.3 Kết quả thành phần hàm lƣợng kim loại nặng ...............................................32
3.2. Kết quả khảo sát thời gian chiết nguyên liệu bằng các dung môi ............................33
3.2.1. Khảo sát thời gian chiết bằng dung môi N-hexane .......................................33
3.2.2. Khảo sát thời gian chiết bằng dung môi Ethylacetat.....................................35
3.2.3. Khảo sát thời gian chiết bằng dung môi Dicloromethan...............................37
3.2.4. Khảo sát thời gian chiết bằng dung môi Methanol .......................................39
3.2.5. Thời gian chiết hiệu quả bằng các dung môi.................................................40
3.3. Kết quả xác định thành phần hóa học có trong dịch chiết bột nụ vối......................41
3.3.1. Thành phần hóa học trong dịch chiết Diclomethane.....................................41
3.3.2. Thành phần hóa học trong dịch chiết N-hexane............................................49
3.3.3. Thành phần hóa học trong dịch chiết Ethylacetat .........................................56
3.3.4. Thành phần hóa học trong dịch chiết Methanol............................................61
3.3.5. Tổng hợp thành phần định danh các cấu tử trong bột nụ vối........................64
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 68
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................... 70