Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học và ứng dụng phẩm màu hoa đậu biếc
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN LÊ TRÀ MY
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ ỨNG DỤNG PHẨM MÀU HOA ĐẬU BIẾC
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
ĐÀ NẴNG, NĂM 2020
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN LÊ TRÀ MY
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH
XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC
VÀ ỨNG DỤNG PHẨM MÀU HOA ĐẬU BIẾC
Chuyên ngành : Hóa lý thuyết và hóa lý
Mã số: 8 44 01 19
LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
GS.TS. ĐÀO HÙNG CƯỜNG
ĐÀ NẴNG, NĂM 2020
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn, tôi đã nhận được sự
động viên, khuyến khích và tạo điều kiện giúp đỡ nhiệt tình của các cấp lãnh đạo, các
thầy giáo, cô giáo, anh chị em, bạn bè, đồng nghiệp và gia đình.
Tôi bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm - Đại
học Đà Nẵng và đặc biệt là các thầy cô giáo trong và ngoài khoa Hóa của nhà trường
trực tiếp giảng dạy các chuyên đề của toàn khóa học, đã tạo điều kiện, đóng góp ý
kiến cho tôi trong suốt quá trình học tập và hoàn thành luận văn.
Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Đào Hùng Cường-Người đã
trực tiếp hướng dẫn, tận tình chỉ bảo, tạo mọi điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá
trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
Có lẽ kiến thức là vô hạn mà sự tiếp cận kiến thức của bản thân mỗi người luôn
tồn tại những hạn chế nhất định. Do đó, trong quá trình hoàn thành khóa luận chắc
chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Bản thân tôi rất mong nhận được sự góp ý
chân thành từ quý thầy cô để luận văn hoàn chỉnh hơn.
Lời cuối cùng tôi xin chúc quý thầy cô sức khỏe dồi dào, hạnh phúc và gặt hái
được nhiều thành công trong công việc giảng dạy của mình.
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.........................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................................2
5. Bố cục luận văn.....................................................................................................2
6. Ý nghĩa luận văn ...................................................................................................3
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN.....................................................................................4
1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY ĐẬU BIẾC ..................................................................4
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÂY ĐẬU BIẾC............................................5
1.2.1. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ................................................................5
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới..................................................................5
1.3. TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CỦA CÂY ĐẬU BIẾC..............................................10
1.3.1. Tác dụng kháng khuẩn ..................................................................................10
1.3.2. Tác dụng chống viêm, giảm đau ...................................................................10
1.3.3. Tác dụng chống ung thư ...............................................................................10
1.3.4. Tác dụng chống oxy hóa ...............................................................................11
1.3.5. Tác dụng chống tiểu đường ..........................................................................11
1.3.6. Tác dụng lên hệ thần kinh trung ương ..........................................................11
1.3.7. Tác dụng chống tăng lipit máu......................................................................11
1.3.8. Tác dụng chống viêm loét.............................................................................11
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ...................13
2.1. NGUYÊN LIỆU.................................................................................................13
2.2. THIẾT BỊ-DỤNG CỤ-HÓA CHẤT..................................................................13
2.2.1. Thiết bị-dụng cụ............................................................................................13
2.2.2. Hóa chất ........................................................................................................14
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................14
2.3.1. Phương pháp trọng lượng .............................................................................14
2.3.2. Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)......................................14
2.3.3. Phương pháp chiết tách thu nhận cao chiết từ mẫu thực vật ........................15
2.3.4. Phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS).........................................15
2.3.5. Phương pháp UV-Vis....................................................................................16
2.4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.....................................................................18
2.4.1. Sơ đồ thực nghiệm ........................................................................................18
2.4.2. Xử lý nguyên liệu..........................................................................................19
2.4.3. Xác định các chỉ tiêu hóa lý..........................................................................19
2.4.4. Khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất tan thu được khi chiết với
dung môi methanol....................................................................................................21
2.4.5. Chiết hồi lưu với kỹ thuật chiết rắn-lỏng điều chế tổng cao methanol.........22
2.4.6. Chiết lỏng-lỏng tách các phân đoạn cao từ tổng cao methanol ....................23
2.5. ỨNG DỤNG PHẨM MÀU HOA ĐẬU BIẾC..................................................23
2.5.1. Chiết dịch màu từ bột hoa đậu biếc, bột củ dền, hạt dành dành ...................23
2.5.2. Phối màu .......................................................................................................23
2.5.3. Tạo một số sản phẩm thực phẩm bằng phẩm màu hoa đậu biếc ..................23
CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .........................................................24
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ........................................24
3.1.1. Độ ẩm mẫu nguyên liệu ................................................................................24
3.1.2. Hàm lượng tro ...............................................................................................24
3.1.3. Hàm lượng kim loại nặng .............................................................................25
3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN LƯỢNG CHẤT
TAN THU ĐƯỢC TỪ DỊCH CHIẾT METHANOL ...............................................25
3.2.1. Xác định tỉ lệ R:L..........................................................................................25