Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và thử phân lập các phân đoạn cao chiết từ cao tổng ethanol của rễ đại tướng quân hoa trắng (crinum asiaticum l.) thu hái trên địa bàn đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
----------
BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Đề tài:
Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và thử phân lập
các phân đoạn cao chiết từ cao tổng Ethanol của rễ Đại Tướng Quân
hoa trắng (Crinum asiaticum L.) thu hái trên địa bàn Đà Nẵng.
Giáo viên hướng dẫn: Ts. Trần Mạnh Lục
Sinh viên: Huỳnh Thị Thanh Nguyệt
Lớp: 16CHDE
Chuyên ngành: Hóa Dược
MSSV: 314054161136
Đà Nẵng, tháng 6 năm 2020
NH Ệ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN
Họ à tên inh iên: H ỳnh hị hanh Ng ệt
1. Tên đ tài Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và phân lập các
phân đoạn cao chiết từ cao tổng Ethanol của rễ Đại ướng Quân hoa trắng
(Crinum asiaticum L.) th hái trên địa bàn Đà Nẵng.
2. N u ên i u, n c à thiết bị
- Ng ên iệ rễ Đại ướng Quân hoa trắng được th hái tại Đà Nẵng
- Dụng cụ và thiết bị bếp cách thủ , cân phân t ch, phễ chn r, c c thủ tinh,
phễ chiết, b chưng ninh,
3. N i un n hiên cứu:
- Điều chế các mẫu cao bằng chiết Rắn - Lỏng và chiết Lỏng - Lỏng.
- Định tính thành phần nhóm chức trong các cao chiết bằng các phản ứng hóa học
đặc trưng.
- Định danh thành phần hóa học các cao chiết bằng phương pháp sắc ký GC – MS.
- Sắc ký lớp mỏng phân lập thành phần nhóm chức có trong các cao chiết.
- Phân lập các thành phần nhóm chức từ phân đoạn cao chiết n - Hexane từ cao
tổng Ethanol bằng phương pháp sắc ký CC, GC - MS.
4. Giáo iên hướn n TS. rần ạnh ục
5. N à iao đ tài 01/ 2020
6. N à hoàn thành 05/ 2020
Chủ nhi hoa
TS. Trần Đức Mạnh
Giáo iên hướn n
rần ạnh ục
inh viên đ hoàn thành và n p báo cáo cho hoa ngà 0 tháng 06 năm 2020
ĐẠ HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠ HỌC SƯ PHẠ
H H
C NG H H CH NGH ỆT N
Đ c ập – T o – Hạnh ph c
LỜI CẢ ƠN
Khoảng thời gian thực hiện đề tài khóa luận t t nghiệp nà đ mang đến cho tôi
rất nhiều kỉ niệm đồng thời đ giúp tôi đúc ết và rèn luyện nhiề ĩ năng cơ bản.
Tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và biết ơn sâ sắc tới Ts. Trần Mạnh Lục, người
thầ đầy nhiệt huyết và tận tụ đ giúp đỡ, hướng dẫn tôi từ su t q á trình xác định
vấn đề nghiên cứu, xây dựng đề cương cũng như trong toàn b quá trình nghiên cứu,
hoàn thành luận văn Thầ đ tin tưởng giao đề tài và tạo điều kiện t t nhất, luôn tận
tình hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt tri thức trong su t quá trình hoàn thành đề tài
khóa luận t t nghiệp này.
Tôi xin được cảm ơn các thầy, cô giảng viên trong khoa Hóa học cũng như
trường Đại học ư phạm Đà Nẵng đ q an tâm giúp đỡ, nhiệt tình và tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu.
Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các anh, chị hóa trên đ ôn tận tình
chỉ dạy và quan tâm tôi trong su t thời gian thực hiện đề tài. Cảm ơn các anh chị đ
đ ng viên hỗ trợ, tận tình hướng dẫn và dành nhiều thời gian để giúp tôi giải quyết
những vấn đề hó hăn hi thực hiện đề tài khóa luận t t nghiệp này.
ước đầu làm quen với việc nghiên cứu nên bài báo cáo này không tránh khỏi
những thiếu sót, tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô
để tôi hoàn thiện hơn iến thức bản thân và cũng à inh nghiệm sau này.
Cu i cùng tôi xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong
cu c s ng cũng như trong sự nghiệp giảng dạy của mình.
Tôi xin chân thành cảm ơn tất cả thầy cô khoa Hóa và các anh chị khóa trên!
M C L C
MỞ ĐẦU.............................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................................... 1
2. Mục tiêu nghiên cứu...................................................................................................... 2
3. Đ i tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................................. 2
3.1. Đ i tượng nghiên cứu............................................................................................. 2
3.2. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................ 2
4. N i dung nghiên cứu ..................................................................................................... 3
4.1. Nghiên cứu lý thuyết .............................................................................................. 3
4.2. Nghiên cứu thực nghiệm ........................................................................................ 3
5. Ý nghĩa hoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................................... 3
6. B cục đề tài.................................................................................................................. 3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN......................................................................................................................4
1.1. TÊN GỌI.................................................................................................................... 4
1.2. TỔNG QUAN VỀ HỌ VÀ CHI................................................................................ 5
1.3. MÔ TẢ THỰC VẬT ................................................................................................. 7
1.4. PHÂN BỐ VÀ CÁCH TRỒNG ................................................................................ 8
1.4.1. Phân b ................................................................................................................ 8
1.4.2. Cách trồng và chăm sóc .................................................................................... 10
1.5. THUỘC ÍNH DƯỢC LÝ ...................................................................................... 10
1.5.1. Y học dân gian .................................................................................................. 11
1.5.2. Xác nhận khoa học của m t s sử dụng Ethnomedicinal ................................. 13
1.5.3. Tác dụng ch ng nhiễm trùng, ch ng viêm và bảo vệ gan, giảm đa ................ 14
1.5.4. Đặc tính ch ng s t rét ....................................................................................... 15
1.5.5. Tác dụng ức chế đa do Axit Axetic và Formalin gây ra ................................. 15
1.5.6. Điều trị tiêu chảy............................................................................................... 16
1.5.7. Chế phẩm Anti - U500 hạn chế u xơ tử cung - u tuyến tiền liệt từ Đại
ướng Quân hoa trắng.................................................................................................... 16
CHƯƠNG 2
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..................................................19
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ...................................................... 19
2.1.1. Nguyên liệu ....................................................................................................... 19
2.1.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị............................................................................. 19
2.2. NGÂM DẦM TỔNG HỢP CAO ETHANOL TỪ MẪU RỄ ĐẠI ƯỚNG
QUÂN HOA TRẮNG........................................................................................................ 20
2.2.1. Xử lý nguyên liệu.............................................................................................. 20
2.2.2. Mục đ ch............................................................................................................ 20
2.2.3. Cách tiến hành................................................................................................... 20
2.2.4. Tính toán kết quả............................................................................................... 21
2.3. PHƯƠNG PHÁP CHIẾT PHÂN BỐ LỎNG - LỎNG TỪ TỔNG CAO
ETHANOL......................................................................................................................... 21
2.3.1. Mục đ ch............................................................................................................ 22
2.3.2. Nguyên tắc của kỹ thuật chiết ........................................................................... 22
2.3.3. Cách tiến hành................................................................................................... 22
2.3.4. Tính toán kết quả............................................................................................... 24
2.4. XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NHÓM CHỨC CÁC PHÂN ĐOẠN CAO
CHIẾT................................................................................................................................ 24
2.4.1. Định tính Alkaloid............................................................................................. 24
2.4.2. Định tính Flavonoid .......................................................................................... 24
2.4.3. Định tính Steroid ............................................................................................... 25
2.4.4. Định tính Glycosid ............................................................................................ 25
2.4.5. Định tính Phenol ............................................................................................... 25
2.4.6. Định tính Tanin ................................................................................................. 25
2.4.7. Định tính Sesquiterpen - Lacton ....................................................................... 26
2.5. ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC CÁC PHÂN ĐOẠN CAO
CHIẾT................................................................................................................................ 26
2.5.1. Nguyên tắc ........................................................................................................ 26
2.5.2. Cấu tạo thiết bị .................................................................................................. 26
2.5.3. Ư , nhược điểm................................................................................................. 27
2.6. PHÂN TÍCH SẮC KÝ LỚP MỎNG CÁC PHÂN ĐOẠN CAO TÁCH TỪ
TỔNG CAO ETHANOL ................................................................................................... 28
2.6.1. Mục đ ch............................................................................................................ 28
2.6.2. Cách tiến hành................................................................................................... 28
2.7. PHÂN LẬP PHÂN ĐOẠN CAO HEXAN TÁCH TỪ TỔNG CAO
ETHANOL......................................................................................................................... 31
2.7.1. Tiến hành sắc ký c t cao n - Hexan .................................................................. 31
2.8. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ........................................................................... 34
CHƯƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...........................................................................................35
3.1. KẾT QUẢ CHIẾT TÁCH CÁC HỢP CHẤT TRONG NGUYÊN LIỆU
BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM CHIẾT VÀ CHIẾT LỎNG - LỎNG........................... 35
3.1.1. Kết quả điều chế cao tổng Ethanol bằng phương pháp ngâm chiết.................. 35
3.1.2. Kết quả chiết phân b Lỏng - Lỏng .................................................................. 36
3.2. KẾT QUẢ ĐỊNH TÍNH CÁC NHÓM CHỨC TRONG CÁC PHÂN
ĐOẠN CAO CHIẾT TỪ CAO TỔNG ETHANOL BẰNG THUỐC THỬ ĐẶC
RƯNG.............................................................................................................................. 40
3.3. KẾT QUẢ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC
PHÂN ĐOẠN CAO CHIẾT.............................................................................................. 42
3.3.1. Kết quả định danh thành phần hóa học trong phân đoạn cao chiết n -
Hexane 42
3.3.2. Kết quả định danh thành phần hóa học trong phân đoạn cao chiết
Dicholoromethane........................................................................................................... 44
3.3.3. Kết quả định danh thành phần hóa học trong phân đoạn cao chiết Ethyl
Acetate 45
3.3.4. Kết quả định danh thành phần hóa học trong phân đoạn cao chiết Nước......... 46
3.4. KẾT QUẢ PHÂN TÍCH SẮC KÝ LỚP MỎNG CÁC PHÂN ĐOẠN CAO
TÁCH TỪ TỔNG CAO ETHANOL................................................................................. 50
3.4.1. Kết quả sắc ký lớp mỏng phân đoạn cao n - Hexane ........................................ 51
3.4.2. Kết quả sắc ký lớp mỏng phân đoạn cao Dichloromethane.............................. 52
3.4.3. Kết quả sắc ký lớp mỏng phân đoạn cao cao Ethyl Acetate ............................. 53
3.4.4. Kết quả sắc ký lớp mỏng phân đoạn cao Nước................................................. 54
3.5. KẾT QUẢ PHÂN LẬP PHÂN ĐOẠN CAO HEXAN TÁCH TỪ TỔNG
CAO ETHANOL ............................................................................................................... 55
3.5.1. Kết quả định danh thành phần hóa học trong phân đoạn tinh thể PĐI 2 .......... 58
CHƯƠNG 4
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...........................................................................................60
4.1. Kết luận.................................................................................................................... 60
4.2. Kiến nghị.................................................................................................................. 61
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................................1
PHỤ LỤC ............................................................................................................................3
DANH M C HÌNH
Hình 1.1. Tiêu bản câ Đại ướng Quân hoa trắng. (Nguồn: Internet)..............................4
Hình 1.2. Họ Amaryllidaceae A - Crinum, B - Narcissus, C - Sprekelia, D -
Agapanthus, E - Allium, F - Tristagma. (Nguồn: Internet).................................................6
Hình 1.3. Hoa (a), lá (b), thân (c) và rễ (d) của câ Đại ướng Quân hoa trắng.
(Nguồn: Internet).................................................................................................................8
Hình 1 4 Đại ướng Quân trồng àm đường viền đường ph . ((Nguồn: Internet) ............9
Hình 1.5. Náng hoa trắng trong y học dân gian. (Nguồn: Internet) ..................................13
Hình 1.6. Cấu trúc hóa học của Lycorine..........................................................................15
Hình 1.7. Cấu trúc hóa học của Crinamine .......................................................................15
Hình 1.8. Cấu trúc hóa học của Stigmasterol....................................................................16
Hình 1.9. Cấu trúc hóa học của Cycloartenol....................................................................16
Hình 1.10. Chế phẩm Anti - 500. ......................................................................................18
Hình 2.1. Nguyên liệ phơi hô và nghiền mịn ................................................................20
Hình 2.2. Ngâm nguyên liệu và hệ th ng cô cao, thu hồi dung môi.................................21
Hình 2.3. Nguyên lý chiết phân b Lỏng - Lỏng ..............................................................22
Hình 2.4. Phân tán cao Ethanol với nước cất a) Cao Ethanol, b) Phân tán với nước
cất.......................................................................................................................................23
Hình 2 5 ơ đồ thiết bị sắc ký khí ghép kh i phổ (GC - MS)..........................................27
Hình 2.6. Bản mỏng slicagel Kieselgel 60F254................................................................28
Hình 2.7. Các bình dung môi triển khai sắc ký lớp mỏng.................................................29
Hình 2 Đèn tử ngoại dùng phát hiện vết chất trên SKLM ............................................30
Hình 2.9. Chuẩn bị chất hấp thu a) Cân Silicagel; b) Sấ i icag ; c) Ngâm trương
Silicagel trong Hexane ......................................................................................................32
Hình 2.10. Sắc ký c t (CC) a) C t sắc ký (d=5 cm, h=50cm), b) Nhồi c t (140 g
Silicagel), c) Nạp mẫu (3,5 g cao n – Hexane), d) Giải ly c t sắc ký cao n - Hexane......33
Hình 2 11 ơ đồ nghiên cứu thực nghiệm........................................................................34
Hình 3.1. Ngâm chiết và mẫu thử các dịch chiết (6 lần) của rễ ........................................35
Hình 3.2. Kết quả chiết phân b Lỏng - Lỏng với dung môi n - Hexane a) Chiết
Lỏng - Lỏng n - Hexane, b) Dịch chiết Lỏng - Lỏng của n - Hexane qua 3 lần chiết,
c) Dịch nước sau 3 lần chiết, d) Cao chiết Lỏng - Lỏng với n - Hexane ..........................36
Hình 3.3. Kết quả chiết Lỏng - Lỏng với dung môi Dichlorometane a) Chiết Lỏng -
Lỏng của Dichloromethane, b) Dịch chiết Lỏng - Lỏng của Dichloromethane qua 3
lần chiết, c) Dịch nước sau 3 lần chiết, d) Cao chiết Dichloromethane ............................37
Hình 3.4. Kết quả chiết phân b Lỏng - Lỏng với dung môi Ethyl Acetate .....................38
a) Chiết Lỏng - Lỏng của Ethyl Acetate, b) Dịch chiết Lỏng - Lỏng của Ethyl
Acetate qua 3 lần chiết, c) Dịch nước sau 3 lần chiết, d) Cao chiết Ethyl Acetate...........38
Hình 3.5. Biể đồ % kh i ượng các cao chiết từ cao tổng Ethanol..................................39
Hình 3 6 ơ đồ kết quả chiết Rắn - Lỏng và chiết Lỏng - Lỏng. .....................................39
Hình 3.7. Kết quả chạy sắc ký lớp mỏng phân đoạn cao n - Hexane giải ly bằng các
d ng môi đơn n - Hexane (a), Dichloromethane (b), Ethyl Acetate (c),và các hệ
dung môi Hexane : Ethyl Acetate tỷ lệ 2:8 (d), 4:6 (e), 6:4 (f), 8:2 (g). ...........................51
Hình 3.8. Kết quả chạy sắc ký lớp mỏng phân đoạn cao Dichloromethane giải ly
bằng các d ng môi đơn n - Hexane (a), Dichloromethane (b), Ethyl Acetate (c),và
các hệ dung môi n – Hexane : Ethyl Acetate tỷ lệ 2:8 (d), 4:6 (e), 6:4 (f), 8:2 (g). ..........52
Hình 3.9. Kết quả chạy sắc ký lớp mỏng phân đoạn cao Ethyl Acetate giải ly bằng
các d ng môi đơn n - Hexane (a), Dichloromethane (b), Ethyl Acetate (c),và các hệ
dung môi n - Hexane: Ethyl Acetate tỷ lệ 2:8 (d), 4:6 (e), 6:4 (f), 8:2 (g)........................53
Hình 3.10. Kết quả chạy sắc ký lớp mỏng phân đoạn cao nước giải ly bằng các dung
môi đơn H xan (a), Dich orom than (b), Eth Ac tat (c),và các hệ dung môi
Hexane - Ethyl Acetate tỷ lệ 2:8 (d), 4:6 (e), 6:4 (f), 8:2 (g). ...........................................54
Hình 3 11 ăc ý c t: a) C t sắc ký giải ly thứ nhất và bình hứng, b) C t sắc ký
giải ly thứ hai và bình hứng...............................................................................................55
Hình 3 12 Các phân đoạn th được sau sắc kí c t cao chiết Hexane...............................55
Hinh 3.13. a) Sắc kí lớp mỏng các bình hứng giải phân đoạn PĐI; b) ắc kí lớp
mỏng phân đoạn PĐI với các dung môi giải ly: A. Hexane, B. Dichloromethane, C.
Chloroform, D. Ethyl Acetate. ..........................................................................................56
Hình 3.14. Các tinh thể hình kim (TT.1) sau khi tinh chế.................................................56
Hinh 3 15 a) Phân đoạn PĐI 1 và bản mỏng giải ; b) Phân đoạn PĐI 2 và bản
mỏng giải , c) Phân đoạn PĐI 3 và bản mỏng giải , d) Phân đoạn PĐI 4 và bản
mỏng giải ly.......................................................................................................................57
Hình 3 16 ơ đồ phân lập cao chiết n - Hexane ...............................................................57