Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và phân lập chất từ cây đại tướng quân hoa trắng (crinum asiaticum l.) trồng tại đà nẵng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
LÊ LÊ
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH
THÀNH PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT
TỪ CÂY ĐẠI TƢỚNG QUÂN HOA TRẮNG
(Crinum asiaticum L.) TRỒNG TẠI ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 8440114
TÓM TẮT LUẬN VĂN
THẠC SỸ HÓA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2019
Công trình đƣợc hoàn thành tại
Trƣờng Đại học Sƣ phạm – ĐHĐN
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. TRẦN MẠNH LỤC
Phản biện 1: GS.TS. Đào Hùng Cường
Phản biện 2: PSG.TS. Lê Thị Liên Thanh
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
thạc sỹ Hóa hữu cơ họp tại Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN vào
ngày 27 tháng 7 năm 2019
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Hóa học các hợp chất thiên nhiên nói chung và các hợp chất
có hoạt tính sinh học nói riêng là một trong những lĩnh vực luôn
được các nhà khoa học quan tâm. Ở nước ta, nền y học cổ truyền đã
sử dụng rất nhiều các bài thuốc dân gian, nghiên cứu và sản xuất ra
nhiều chế phẩm dược vô cùng quý giá để phòng và điều trị bệnh.
Ngày nay với sự tiến bộ của khoa học kĩ thuật cùng thảm thực vật
phong phú, các nhà khoa học đã chiết xuất được rất nhiều các hợp
chất t các cây thuốc qu không những ch có giá trị chữa bệnh mà
còn mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc.
Nước ta có một nguồn dược liệu rất phong phú. Theo các số
liệu thống kê mới nhất thảm thực vật Việt Nam có trên 12000 loài,
trong số đó có trên 3200 loài được sử dụng làm thuốc trong Y học.
Ở Việt Nam, Đại tướng quân hoa trắng (Crinum asiaticum L.) được
trồng rất nhiều song tác dụng dược l của cây vẫn chưa được nhiều
người biết đến. Vì vậy nguồn dược liệu qu giá này vẫn chưa được
tận dụng.
Trên thế giới đã có rất nhiều các công trình khoa học nghiên
cứu về hoạt tính sinh học của các chất có trong cây Đại tướng quân
hoa trắng. Tại Việt Nam công trình nghiên cứu về loài cây này chưa
nhiều, nếu có chủ yếu tập trung vào hoạt tính và công dụng của lá,
mà chưa có nhiều công trình nghiên cứu về thân và rễ của cây. Do
đó, tôi chọn đề tài “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần
hóa học và phân lập chất từ cây Đại tƣớng quân hoa trắng
(Crinum asiaticum L.) trồng tại Đà Nẵng” cho luận văn của mình
để góp phần vào việc tìm hiểu nguồn tài nguyên dược liệu qu giá
của đất nước.
2
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Tìm hiểu về loài Đại tướng quân hoa trắng (Crinum asiaticum L.),
thuộc họ Thuỷ tiên - Amaryllidaceae tại thành phố Đà Nẵng.
- Nghiên cứu chiết tách, phân lập và xác định thành phần hóa học
chất thu được t Đại tướng quân hoa trắng (Crinum asiaticum L.).
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đại tướng quân hoa trắng (Crinum asiaticum L.) thu hái tại
thành phố Đà Nẵng vào tháng 8 năm 2017.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Tiến hành chiết tổng cao ethanol các cao phân đoạn t tổng
cao ethanol.
- Phân lập chất t bằng sắc k cột, sắc k bản mỏng và xác
định thành phần các chất t dữ liệu phổ.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Thu thập, tổng hợp, phân tích các tư liệu trong và ngoài
nước về đặc điểm, hình thái thực vật, thành phần hóa học, tác dụng
dược l của Đại tướng quân hoa trắng (Crinum asiaticum L.),
phương pháp chiết tách và phân lập các hợp chất thiên nhiên.
4.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Phương pháp thu hái và xử l mẫu dược liệu.
- Phương pháp chiết rắn - lỏng, lỏng - lỏng bằng các dung
môi có độ phân cực khác nhau.
- Phương pháp sắc k cột (SKC), sắc k bản mỏng (SKBM)
để phân lập một số hợp chất trong cao chiết.
- Phương pháp GC-MS xác định thành phần hóa học trong
cao chiết.
3
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
5.1. Ý nghĩa khoa học
Cung cấp thông tin khoa học về quy trình chiết tách, thành phần và
cấu tạo một số hợp chất hóa học, hoạt tính sinh học trong dịch chiết
ethanol của Đại tướng quân hoa trắng (Crinum asiaticum L.).
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần mở rộng nuôi trồng, khai thác và sử dụng loài cây dược
liệu này một cách hiệu quả và bền vững.
6. BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN
Chương 1. Tổng quan (24 trang)
Chương 2. Nguyên liệu và phương pháp nghiên cứu (14 trang)
Chương 3. Kết quả và thảo luận (48 trang)
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. TỔNG QUAN VỀ HỌ THỦY TIÊN VÀ CHI CRINUM
1.1.1. Họ Thủy tiên
1.1.2. Thực vật chi Crinum
1.2. TỔNG QUAN VỀ ĐẠI TƢỚNG QUÂN HOA TRẮNG
(Crinum asiaticum L.).
1.2.1. Tên gọi, phân loại thực vật
1.2.2. Đặc điểm hình thái thực vật học
1.2.3. Phân bố
1.2.4. Điều kiện sinh trƣởng và phát triển
1.2.5. Thuộc tính dƣợc lý
1.2.6. Một số bài thuốc dân gian từ cây Đại tƣớng quân hoa
trắng
1.3. TỔNG QUAN VỀ KỸ THUẬT CHIẾT TÁCH HỢP CHẤT
RA KHỎI MẪU CÂY
4
1.3.1. Lựa chọn và xử lý mẫu
1.3.2. Phƣơng pháp chiết rắn - lỏng
1.3.3. Phƣơng pháp chiết lỏng - lỏng
1.3.4. Phƣơng pháp xác định thành phần nhóm chức trong cao
chiết bằng thuốc thử đặc trƣng
1.3.5. Phƣơng pháp sắc ký
a. Sắc ký bản mỏng
b. Sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS)
CHƢƠNG 2
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ DỤNG CỤ
2.1.1. Nguyên liệu
Các bộ phận của Đại tướng quân hoa trắng được thu hái trên cùng
cây tại Hòa Vang - Đà Nẵng vào tháng 8/2017.
2.1.2. Hóa chất
2.1.3. Dụng cụ và thiết bị
2.2. PHƢƠNG PHÁP CHIẾT TÁCH THU NHẬN CÁC MẪU
CAO CHIẾT
2.2.1. Phƣơng pháp ngâm dầm (chiết rắn - lỏng) điều chế tổng
cao ethanol
2.2.2. Phƣơng pháp chiết lỏng - lỏng tách các phân đoạn cao từ
tổng cao ethanol
2.3. ĐỊNH TÍNH NHÓM CHẤT BẰNG CÁC THUỐC THỬ
ĐẶC TRƢNG
2.3.1. Định tính alkaloid
2.3.2. Định tính flavonoid
2.3.3. Định tính sesquiterpen-lacton
2.3.4. Định tính steroid
5
2.3.5. Định tính chất béo
2.3.6. Định tính glycoside
2.3.7. Định tính hợp chất phenol
2.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ
2.4.1. Sắc ký bản mỏng
2.4.2. Phƣơng pháp sắc ký cột
2.4.3. Sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) định danh các chất
Nội dung nghiên cứu được thể hiện trên sơ đồ nghiên cứu thực
nghiệm Hình 2.11.
Hình 2.11. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm
6
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ ĐỊNH LƢỢNG CAO ETHANOL CÁC BỘ
PHẬN CỦA CÂY ĐẠI TƢỚNG QUÂN HOA TRẮNG
3.1.1. Nguyên liệu của các bộ phận cây Đại tƣớng quân hoa trắng
Các bộ phân của cây Đại tướng quân hoa trắng sau thu hái được
tách riêng, rửa sạch, để khô trong không khí, nghiền mịn.
3.1.2. Kết quả xác định hàm lƣợng cao chiết ethanol của các bộ
phận cây
Mỗi bộ phận của cây Đại tướng quân hoa trắng: 100g, ethanol
960
: 500ml, ngâm chiết 3 lần, mỗi lần 24 giờ ở nhiệt độ phòng. Gộp
dịch chiết và cô đuổi dung môi thu được cao ethanol đến khối lượng
không đổi. Cân xác định khối lượng cao. Khối lượng cao chiết thu
được t các bộ phận của cây Náng hoa trắng là: phần rễ (36,12%) >
phần lá (28,36%) > phần thân (24,88%) > phần hoa (14,65%). Dựa
vào kết quả khảo sát khối lượng cao chiết và tình hình nghiên cứu đã
tìm hiểu, chúng tôi chọn phần thân và rễ cây Náng hoa trắng làm
nguyên liệu cho các nghiên cứu tiếp theo trong luận văn này.
3.2. KẾT QUẢ ĐIỀU CHẾ TỔNG CAO ETHANOL VÀ CÁC
CAO PHÂN ĐOẠN TỪ TỔNG CAO ETHANOL
3.2.1. Kết quả điều chế tổng cao ethanol bằng phƣơng pháp
ngâm chiết
Khối lượng tổng cao ethanol thu được t phần thân (1,3kg, độ ẩm
6,75%) là 305,12g (tương ứng 25,17%) và t phần rễ (1,0kg, độ ẩm
7,18%) là 333,13g (tương ứng 35,89%).
3.2.2. Kết quả điều chế các cao phân đoạn từ tổng ethanol bằng
phƣơng pháp phân bố: Lấy 100g cao chiết ethanol thu được đem
phân tán vào trở lại 300ml nước cất. Sau đó tiến hành chiết lỏng -
7
lỏng lần lượt với 3 dung môi có độ phân cực tăng dần là hexane,
diclorometane và ethyl acetate.
a. Chiết phân bố lỏng - lỏng bằng dung môi hexane
Tổng cao chiết ethanol sau khi phân tán vào được chiết 3 lần (mỗi
lần 500ml) với hexane. Gộp dịch chiết của cả 3 lần lại, cô đuổi dung
môi ta thu được các phân đoạn cao chiết hexane.
b. Chiết phân bố lỏng - lỏng bằng dung môi dichloromethane
Phần dịch nước sau khi đã chiết với hexane của mỗi loại tiếp tục
chiết 3 lần (mỗi lần 500ml) với dung môi dichloromethane. Gộp dịch
chiết cả 3 lần, cô đuổi dung môi ta thu được phân đoạn cao chiết
dichloromethane.
c. Chiết phân bố lỏng - lỏng bằng dung môi ethyl acetate
Phần dịch nước sau khi đã chiết với dichloromethane tiếp tục
chiết 3 lần (mỗi lần 500ml) với dung môi ethyl acetate. Gộp dịch
chiết của cả 3 lần, cô đuổi dung môi dưới áp suất thấp ta thu được
cao chiết ethyl acetate.
d. Dịch nước còn lại
Dịch nước còn lại sau khi đã chiết với ethyl acetate, cô đuổi dung
môi ta thu được cao của dịch nước còn lại và thường được gọi là cao
nước.
Tổng khối lượng cao thu được bằng phương pháp chiết lỏng - lỏng
với các dung môi t cao tổng ethanol (100,0g) là 95,22g đối với
phần thân và 94,43g đối với phần rễ.
Các phân đoạn chiết thu được t tổng cao ethanol lần lượt là:
+ Dung môi hexane: 5,92g đối với phần thân và 3,88g đối với
phần rễ.
+ Dung môi dichloromethane: 1,45g đối với phần thân và 1,32g
đối với phần rễ.
8
+ Dung môi ethyl acetate: 1,74g đối với phần thân và 1,54g đối
với phần rễ.
+ Còn lại là cao nước: 86,11g đối với phần thân và 87,70g đối
với phần rễ.
3.3. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN NHÓM CHẤT
CÁC PHÂN ĐOẠN CAO TÁCH TỪ TỔNG CAO ETHANOL
3.3.1. Kết quả xác định thành phần nhóm chất của phần thân
Bảng 3.9. Thành phần nhóm chất có trong phân đoạn cao tách từ
tổng cao ethanol của phần thân Đại tướng quân hoa trắng
ALKALOID
Mayer Dragendorff Wagne
hexane + +++ +++
dichloromethane + +++ +++
ethyl acetate - +++ +++
cao nước + +++ +++
FLAVONOID
H2SO4 đặc 1%
NaOH/ethanol
1%
AlCl3/ethanol
hexane + +++ -
dichloromethane - + -
ethyl acetate +++ +++ -
cao nước - ++ -
STEROID
Salkowski Rosenthaler
hexane +++ +++
dichloromethane +++ +++
ethyl acetate ++ +++
cao nước ++ +++
GLYCOSID
Tollens Keller–Killiani Phenol–H2SO4
9
hexane +++ +++ ++
dichloromethane +++ +++ ++
ethyl acetate +++ +++ -
cao nước +++ ++ -
PHENOL
1% Vanilin +
HCl đặc 5% FeCl3/H2O Bortrager
hexane + ++ ++
dichloromethane - +++ ++
ethyl acetate ++ +++ ++
cao nước - +++ +++
SESQUITERPEN–LACTON
H2SO4 đậm đặc Tolens
hexane +++ ++
dichloromethane +++ +++
ethyl acetate ++ +++
cao nước ++ +++
TANNIN
Gelatin mặn Stiasny 5% FeCl3/H2O
hexane + + +++
dichloromethane + - +++
ethyl acetate ++ + +++
cao nước - - +++
Dựa trên kết quả định tính thành phần nhóm chức có trong các
cao chiết t cao tổng ethanol của thân Đại tướng quân hoa trắng ta
thấy: thành phần hóa học các cao phân đoạn của thân Náng hoa trắng
ta thấy có chứa các hợp chất alkaloid, flavonoid, sesquiterpen-lacton,
steroid, glycosid, phenol, tannin nhưng với mức độ khác nhau.
Chẳng hạn khi định tính các hợp chất alkaloid trong cả 4 phân đoạn
đều cho kết quả dương tính với các thuộc thử Dragendorff và
10
Wagner, nhưng các phân đoạn có độ phân cực cao dần thì biểu hiện
trên thuốc thử Wagne tăng dần, trong khi đó biểu hiện trên thuốc thử
Mayer lại giảm dần.
3.3.2. Kết quả xác định thành phần nhóm chất của phần rễ
Bảng 3.10. Thành phần nhóm chất có trong phân đoạn cao tách từ
tổng cao ethanol của phần rễ Đại tướng quân hoa trắng
ALKALOID
Mayer Dragendorff Wagne
hexane - ++ ++
dichloromethane + ++ +++
ethyl acetate - ++ ++
cao nước ++ +++ +++
FLAVONOID
H2SO4 đặc 1% AlCl3/
C2H5OH
1%
NaOH/C2H5OH
hexane - - ++
dichloromethane - - +
ethyl acetate - - +
cao nước + + ++
STEROID
Salkowski Rosenthaler
hexane - +
dichloromethane - +
ethyl acetate - +
cao nước - +
GLYCOSID
Tollens Keller–Killiani Phenol–H2SO4
hexane ++ + +
dichloromethane ++ + +
ethyl acetate + - +
11
cao nước ++ + +
PHENOL
Bortrager 5% FeCl3/H2O
1% Vanilin +
HCl đặc
hexane + ++ +
dichloromethane + ++ +
ethyl acetate + ++ +
cao nước ++ +++ +
SESQUITERPEN–LACTON
H2SO4 đậm đặc Tollen
hexane + +
dichloromethane + +
ethyl acetate - +
cao nước - +
TANNIN
Gelatin mặn. Stiasny 5% FeCl3/H2O
hexane + + ++
dichloromethane + + ++
ethyl acetate + + ++
cao nước + + ++
Dựa trên kết quả định tính thành phần hóa học các phân đoạn cao
của phần thân và rễ cây Đại tướng quân hoa trắng ta thây chúng có
chứa các nhóm chức alkaloid, flavonoid, sesquiterpen-lacton,
steroid, glycosid, phenol, tannin nhưng với mức độ khác nhau.
Chẳng hạn khi định tính các hợp chất alkaloid trong cả 4 phân đoạn
đều cho kết quả dương tính với các thuộc thử Dragendorff và
Wagne, nhưng các phân đoạn có độ phân cực cao dần thì biểu hiện
trên thuốc thử Wagne tăng dần, trong khi đó biểu hiện trên thuốc thử
Dragendorff lại giảm dần.
12
3.4. KẾT QUẢ ĐỊNH DANH CÁC CHẤT CÁC PHÂN
ĐOẠN CAO TÁCH TỪ TỔNG CAO ETHANOL CỦA THÂN,
RỄ CÂY ĐẠI TƢỚNG QUÂN HOA TRẮNG
3.4.1. Kết quả định danh các thành phần hóa học trong các phân
đoạn cao chiết tách từ tổng cao ethanol của thân cây Đại tƣớng
quân hoa trắng
a. Kết quả định danh các chất trong phân đoạn cao chiết hexane
tách từ tổng cao ethanol của thân cây Đại tướng quân hoa trắng
Phương pháp GC-MS đã định danh được 10 cấu tử trong phân
đoạn cao chiết hexane tách t tổng cao ethanol của thân cây Đại
tướng quân hoa trắng.
b. Kết quả định danh các chất trong phân đoạn cao chiết
dichloromethane tách từ tổng cao ethanol của thân cây Đại tướng
quân hoa trắng
Phương pháp GC-MS đã định danh được 6 cấu tử trong phân
đoạn cao chiết dichloromethane tách t tổng cao ethanol của thân cây
Đại tướng quân hoa trắng.
c. Kết quả định danh các chất trong phân đoạn cao chiết ethyl
acetate tách từ tổng cao ethanol của thân cây Đại tướng quân hoa
trắng
Phương pháp GC-MS đã định danh được 9 cấu tử trong phân
đoạn cao chiết ethyl acetate tách t tổng cao ethanol của thân cây Đại
tướng quân hoa trắng.
d. Kết quả định danh các chất trong phân đoạn cao chiết nước
của thân cây Đại tướng quân hoa trắng
Phương pháp GC-MS đã định danh được 7 cấu tử trong phân
đoạn cao chiết nước của thân cây Đại tướng quân hoa trắng.
13
Bằng phương pháp GC-MS, thành phần hóa học các chất trong
các phân đoạn cao chiết t tổng cao ethanol của phần thân cây Đại
tướng quân hoa trắng được tổng hợp và đưa ra trên Bảng 3.15.
Bảng 3.15. Tổng hợp thành phần hóa học các chất trong các phân
đoạn cao chiết từ tổng cao ethanol của phần thân cây Đại tướng
quân hoa trắng
S
T
T
Tên hợp chất
Diện tích Pick (%)
hexane Dichlo
methane
ethyl
acetate
Phân
đoạn
nước
1
Butanedioic acid,
diethyl ester
(C8H14O4)
- - 0,49 -
2
Butanedioic acid,
hydroxy-, diethyl
ester
(C8H14O5)
- - 0,41 -
3
Xanthosine
(C10H12N4O6)
- - - 3,33
4
Pentadecanoic acid
(C15H30O2)
2,53 - - -
5
Menthyl chloride
(C10H19Cl) - 2,80 - -
6
Heptadecanoic acid
(margaric acid)
(C17H34O2)
- - - 0,62
7
Palmitic acid
(Hexadecanoic acid)
(C16H32O2)
44,90 20,17 2,58 -
8
Ethyl palmitate
(C18H36O2)
9,02 - - -