Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và phân lập chất trong một số dịch chiết của vỏ cây hoa sữa trên địa bàn thành phố đà nẵng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN THỊ NHƯ NGỌC
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH
PHẦN HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TRONG MỘT
SỐ DỊCH CHIẾT CỦA VỎ CÂY HOA SỮA TRÊN ĐỊA
BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số : 8 44 01 14
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÓA HỌC
Đà Nẵng - Năm 2018
Công trình được hoàn thành tại
Trường Đại học Sư phạm - ĐHĐN
Người hướng dẫn khoa học: GS.TS. ĐÀO HÙNG CƯỜNG
Phản biện 1: PGS.TS. GIANG THỊ KIM LIÊN
Phản biện 2: TS. HUỲNH THỊ KIM CÚC
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt
nghiệp Thạc sĩ Hóa học họp tại Trường Đại học Sư phạm –
ĐHĐN vào ngày 6-7 tháng 10 năm 2018
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng;
- Thư viện trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng.
1
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Việt Nam ta là một nƣớc nhiệt đới, nóng, ẩm và mƣa nhiều, có
nguồn dƣợc liệu rất phong phú, đa dạng và một nền y học dân tộc
phát triển lâu đời. Từ xa xƣa, ông cha ta đã biết cách sử dụng nhiều
loại thảo dƣợc trong việc dƣỡng thƣơng, trị bệnh và bồi bổ cơ thể.
Nhƣ vậy, những cây thuốc dân gian đóng vai trò hết sức quan trọng
trong đời sống hằng ngày của con ngƣời.
Ngày nay, khi biệt dƣợc của nền y học hiện đại đƣợc sử dụng
rộng rãi, nhiều loài cây cỏ trong tự nhiên vẫn đƣợc sử dụng trong dân
gian để chữa bệnh rất có hiệu quả. Nhiều loại bệnh tật đã đƣợc chữa
khỏi nhờ thảo dƣợc, trong đó rất nhiều thực vật đƣợc dùng để chế
biến thành thực phẩm chức năng quí giá. Trong thời gian qua, những
hợp chất tự nhiên đƣợc phân lập từ thực vật đã đƣợc ứng dụng rộng
rãi trong rất nhiều ngành công nghiệp, nông nghiệp, chúng đƣợc
dùng để sản xuất thuốc chữa bệnh, thuốc bảo vệ thực vật, làm nguyên
liệu cho ngành công nghiệp thực phẩm và mỹ phẩm v.v... Cây hoa
sữa là một cây thƣờng xanh có thể đạt chiều cao lên đến 40 m. Vỏ
cây đƣợc sử dụng chủ yếu trong y học. Nó đƣợc coi là một loại thuốc
bổ, hạ sốt, chữa sốt rét, bệnh phong, bệnh ngoài da, ngứa, khối u, ung
loét mãn tính, hen suyễn, viêm phế quản, suy nhƣợc cơ thể, tiêu chảy,
kiết lỵ và khó tiêu.
Cho đến nay ở nƣớc ta chƣa có nhiều nghiên cứu mang tính cơ
bản về thành phần, tính chất, khả năng ứng dụng của các hợp chất có
trong vỏ cây hoa sữa. Với những lí do trên, chúng tôi quyết định chọn
đề tài: “Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và
2
phân lập chất trong một số dịch chiết của vỏ cây hoa sữa trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng ” nhằm góp phần nâng cao giá trị khoa học
và giá trị sử dụng của vỏ cây hoa sữa trong y học.
2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng
Vỏ cây hoa sữa, đƣợc lựa chọn một cách ngẫu nhiên trên địa
bàn thành phố Đà Nẵng.
2.2. Phạm vi nghiên cứu
- Nghiên cứu trên nguồn nguyên liệu tại thành phố Đà Nẵng.
- Phân lập, tinh chế một số hợp chất hóa học có trong mẫu cao
chiết từ vỏ cây hoa sữa.
- Xác định cấu trúc hóa học các hợp chất phân lập đƣợc.
- Thăm dò hoạt tính sinh học của một số hợp chất phân lập
đƣợc.
3. MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Xây dựng qui trình chiết tách các hợp chất từ vỏ cây hoa sữa.
- Phân lập một số hợp chất hóa học trong một số dịch chiết
của vỏ cây hoa sữa.
- Xác định cấu trúc các hợp chất đã phân lập đƣợc.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu, xác định cấu trúc của một số hợp chất hóa học của vỏ cây
hoa sữa.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Để thực hiện đề tài này, tôi sử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu sau:
3
4.1. Nghiên cứu lý thuyết
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tƣ liệu, sách báo trong và
ngoài nƣớc có liên quan đến đề tài.
- Hội thảo, trao đổi kinh nghiệm với các chuyên gia, thầy cô
giáo và cộng sự.
4.2. Phƣơng pháp thực nghiệm
- Phƣơng pháp chọn, thu hái và xử lí mẫu.
- Phƣơng pháp xác định các chỉ số hóa lí.
- Phƣơng pháp chiết, phân lập chất.
- Các phƣơng pháp xác định cấu trúc: kết hợp các phƣơng pháp
đo phổ hồng ngoại T–IR , phổ khối MS , phổ cộng hƣởng từ hạt
nhân một chiều 1 NMR : 1H–NMR, 13C–NMR, PT, cộng
hƣởng từ hạt nhân hai chiều 2 NMR : COS , NO S , HSQC,
HM C và các phƣơng pháp khác để xác định cấu trúc của các chất
phân lập đƣợc.
- Các phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học: thử hoạt tính kháng
khuẩn, kháng viêm, chống oxi hoá, gây độc tế bào ung thƣ.
5. BỐ CỤC LUẬN VĂN
Luận văn bao gồm 78 trang, 18 bảng, 31 hình, ảnh, 32 tài liệu
tham khảo. Với:
Phần mở đầu 3 trang
Chƣơng 1 – TỔNG QUAN (11 Trang)
Chƣơng 2 – NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU ( 23 Trang )
Chƣơng 3 – KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 33 Trang)
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 2 Trang)
TÀI LIỆU THAM KHẢO (4 Trang)
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. GIỚI THIỆU VỀ HỌ APOCYNACEAE VÀ CÂY HOA
SỮA
1.1.1. Họ Apocynaceae
1.1.2. Cây hoa sữa
a. Đặc điểm sinh thái
b. Đặc tính thực vật
c. Công dụng của cây hoa sữa
1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Ở VIỆT NAM VÀ TRÊN THẾ
GIỚI VỀ CÂY HOA SỮA ( ALSTONIA SCHOLARIS )
1.2.1. Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam
1.2.2. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
CHƢƠNG 2
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ THÍ NGHIỆM
2.1.1. Nguyên liệu
Vỏ cây hoa sữa cây mù cua, mò cua đƣợc thu hái tháng
11/2017 tại Đà Nẵng Trƣờng Đại học Sƣ phạm ) đƣợc rửa sạch,
phơi, sấy khô ở nhiệt độ 50-600C rồi xay thành bột mịn để chiết lần
lƣợt với các dung môi n–hexane, chloroform, ethyl acetate và
methanol.
2.1.2. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
5
2.2.1. Các phƣơng pháp xác định chỉ tiêu hóa lí
2.2.2. Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật
2.2.3. Phƣơng pháp định tính một số lớp chất trong vỏ cây
hoa sữa
2.2.4. Phƣơng pháp khảo sát sơ bộ thành phần hóa học của
các cao chiết
Sau khi khảo sát thời gian chiết tối ƣu với từng dung môi bằng
dụng cụ chiết soxhlet, trích lấy cao ở mỗi dịch chiết để đo phổ GCMS để định danh sơ bộ một số hợp chất có trong bốn mẫu cao chiết
tại Trung tâm Kiểm nghiệm thuốc, mỹ phẩm, thực phẩm Thừa Thiên
Huế - 17 Trƣơng Định, Thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế.
2.2.5. Phƣơng pháp thăm dò hoạt tính sinh học
2.2.6. Phƣơng pháp phân lập các chất
2.2.7. Phƣơng pháp xác định cấu trúc hóa học của các chất
2.3. CÁC SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
2.3.1. Sơ đồ khảo sát sơ bộ một số yếu tố
Các quá trình khảo sát đƣợc mô tả theo Hình 2.2
2.3.2. Sơ đồ điều chế các cao chiết
Các quá trình thực nghiệm đƣợc mô tả theo Hình 2.3
Từ 3 kg bột vỏ cây hoa sữa sau khi đƣợc ngâm chiết lần lƣợt với các
dung môi n–hexane, chloroform, ethyl acetate và methanol ( rắn :
lỏng = 1:2 thu đƣợc dịch chiết, rồi đuổi dung môi bằng cất quay
chân không thu đƣợc các cao chiết tƣơng ứng.
2.3.3. Sơ đồ phân lập cao chiết n-hexane
Trong phạm vi đề tài, dựa vào % cao chiết so với mẫu bột
nguyên liệu ban đầu, thành phần định danh, hoạt tính sinh học và
6
Chiết soxhlet
nghiên cứu tài liệu tham khảo, chúng tôi tiến hành phân lập cao chiết
n-hexane.
Hình 2.2. Sơ đồ khảo sát một số yếu tố
GC-MS
Thử hoạt tính sinh học
Cao ( H )
n- hexane
Cao ( C )
chloroform
Cao ( E)
ethyl
acetate
Cao ( M )
methanol
Định danh
H
Định danh
C
Định danh
E
Định
danh
M
GC-MS GC GC-MS -MS
Vỏ cây
hoa sữa
ột nguyên liệu
Xác định các
chỉ tiêu hóa lí
Định tính
các lớp chất
Cất loại
dung môi
Cất loại
dung môi
ịch chiết
n- hexane
ịch chiết
ethyl acetate
ịch chiết
chlorofor
m
ịch chiết
methanol
7
Ngâm chiết với
etyl acetate
5 lần x 24h
Hình 2.3. Sơ đồ điều chế các cao chiết
Ngâm chiết với
chloroform
5 lần x 24h
Vỏ cây hoa
sữa
Xử lí
ột nguyên liệu
(3kg )
Ngâm chiết với n- hexane
5 lần x 24h
ịch chiết
n- hexane
Cất loại
dung môi
Cao ( H )
n- hexane
Phân lập
chất
Đo phổ IR, MS, 1H-NMR,
13C-NMR, DEPT, HMBC,
HSQC..để xác định cấu trúc
ịch chiết
chloroform
ã rắn 1
Cất loại
dung môi
Cao ( C )
chloroform
ã rắn 2
ịch chiết
etyl acetate
ã rắn 3
Cất loại
dung môi
Cao ( E )
etyl acetate
Ngâm chiết với
methanol
5 lần x 24h
ịch chiết
methanol
Cất loại
dung môi
Cao ( M )
methanol
8
Hình 2.4. Sơ đồ phân lập chất từ cao n-hexane
Cao n- hexane (H)
(7g)
SKC, silicagel, gradient
HA 100:00:100, 120 lọ
V1 V2 V3 V
4
V5 V
6
V7 V8 V9 V10 V11 V12
SKC, silicagel,
HA 20/1, 105 lọ
ASVH
300 mg
ASVH10
75 mg
VH1 VH2 VH3 VH4 VH5 VH6 VH7 VH8
9
b = 10 cm
7 g cao n-hexane trộn với 10g silicagel đƣợc nạp vào cột bằng
phƣơng pháp nạp mẫu khô. Silicagel đƣợc nhồi vào cột bằng phƣơng
pháp ƣớt huyền phù . Chạy cột với hệ dung môi rửa giải gradient
n-hexane/ acetone: 100/0-0/100 thu đƣợc 120 lọ, mỗi lọ khoảng
15ml. Sau đó chấm bản mỏng 120 lọ đƣợc gộp thành 12 phân đoạn,
kí hiệu từ V1-V12: V1 = (1 - 9), V7 = (53-62), V2 = (10-17), V8 =
(63-79), V3 = (18-22), V9 = (80-90), V4 = (23-30), V10 = (91-102),
V5= (31-38), V11= (103-110)V6= (39-52), V12 = (111-120).
Sau khi chấm bản mỏng các phân đoạn thì nhận thấy phân
đoạn V8 có sự tách vệt rõ ràng ( ảng 2.1 ), ít tạp chất nên chúng tôi
tiếp tục tinh chế phân đoạn V8
Bảng 2.1. Sắc ký bản mỏng V8
Phân đoạn V8 đƣợc cất loại dung môi thu đƣợc 300mg cặn,
kí hiệu ASVH.
Chúng tôi tiến hành chạy cột với 300mg ASVH, mẫu đƣợc nạp
bằng phƣơng pháp khô và silicagel đƣợc nạp vào cột bằng phƣơng
pháp ƣớt huyền phù . Hệ dung môi rửa giải là hệ dung môi nhexane/ acetone : 20/1. Sau khi chạy cột thứ hai này, chúng tôi thu
Sắc ký bản mỏng Nhóm chất 1 2 3
Rf = ai
/b
0.3 0.5 0.8 a1 = 0.3 cm
a2 = 0.5 cm
a3 = 0.8 cm
10
đƣợc 105 lọ, mỗi lọ khoảng 7ml. Sau đó chấm bản mỏng, 105 lọ
đƣợc gộp thành 8 phân đoạn, kí hiệu VH1-VH8 : VH1 = (1- 15),VH5
= (66-75),VH2 = (16-37), VH6= (76-82),VH3= (38-50), VH7= (83-
90), VH4= (51-65), VH8= (91-105).
Trong đó phân đoạn VH4 chấm bản mỏng với các hệ
dung môi khác nhau cho một vệt dƣới đèn UV và thuốc thử
( Hình 2.8).
Hình 2.8. Sắc kí bản mỏng VH4
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ SỐ VẬT LÝ
3.1.1. Độ ẩm
Độ ẩm trung bình của bột nguyên liệu khoảng 10.20%.
Với độ ẩm này, nguyên liệu đƣợc bảo quản trong suốt quá trình làm
thực nghiệm không bị nấm mốc, hƣ hại và nằm trong khoảng cho
phép về độ ẩm an toàn của dƣợc liệu vỏ thân cây (10-12%).
3.1.2. Hàm lƣợng tro
Hàm lƣợng tro trung bình của mẫu bột vỏ cây hoa sữa khoảng
8.80 %.
UV
H/A
50/1
H/A
25/1
H/A
20/1
H/C
1/1
H/A
15/1
H/E
90/1
MeOH
11
Hàm lƣợng này có giá trị gần với các loại dƣợc liệu vỏ thân
hay đƣợc dùng trong dân gian, an toàn cho ngƣời sử dụng.
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại nặng
Căn cứ vào tiêu chuẩn Việt Nam TCVN cho vệ sinh thực phẩm
theo thông tƣ của bộ y tế số 02/2011/ TT- T về hàm lƣợng kim
loại nặng tối đa cho phép trong rau quả sấy khô là Pb: 2 mg/l, Zn:
40mg/l, Cu: 30 mg /l, As: 1 mg/l, Cd: 0,1 mg/l thì hàm lƣợng kim
loại nặng có trong vỏ cây hoa sữa ít hơn nhiều so với hàm lƣợng tối
đa cho phép. o vậy việc sử dụng vỏ cây hoa sữa làm dƣợc phẩm có
độ an toàn cao.
3.2. XÁC ĐỊNH THỜI GIAN CHIẾT
+ Thời gian chiết tối ƣu với dung môi n- hexane là 6h.
+ Thời gian chiết tối ƣu với dung môi chloroform là 8h.
+ Thời gian chiết tối ƣu với dung môi ethyl acetate là 4h.
+ Thời gian chiết tối ƣu với dung môi methanol là 6h.
3.3. XÁC ĐỊNH CÁC LỚP CHẤT TRONG VỎ CÂY HOA SỮA
Trong 12 lớp chất đƣợc định tính thì mẫu bột nguyên liệu
dùng nghiên cứu có 12 lớp chất đƣợc phát hiện đó là: alkaloid,
flavonoid, steroid, saponin, đƣờng khử, polyphenol, sterol, coumarin,
polysaccarid, carotene, chất béo, iridoid.
3.4. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG
CÁC DỊCH CHIẾT BẰNG PHƢƠNG PHÁP GC– MS
3.4.1. Định danh một số cấu tử trong dịch chiết n-hexane
3.4.2. Định danh một số cấu tử trong dịch chiết chloroform
3.4.3. Định danh một số cấu tử trong dịch chiết ethyl
acetate
3.4.4. Định danh một số cấu tử trong dịch chiết methanol