Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học và phân lập chất trong dịch chiết của lá diếp cá (houttuynia cordata) thu hái tại quảng nam - đà nẵng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
HUỲNH THỊ THỦY
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN
HÓA HỌC VÀ PHÂN LẬP CHẤT TRONG DỊCH CHIẾT
CỦA LÁ DIẾP CÁ (HOUTTUYNIA CORDATA)
THU HÁI TẠI QUẢNG NAM - ĐÀ NẴNG
Chuyên ngành: Hóa Hữu Cơ
Mã số: 8440114
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ
HÓA HỌC
Đà Nẵng, năm 2018
Công trình đƣợc hoàn thành tại
Trƣờng Đại học Sƣ phạm - ĐHĐN
N ƣ ƣ n n oa ọc
GS.TS ĐÀO HÙNG CƢỜNG
Phản biện 1: TS. Phạm Văn Vƣợng
Phản biện 2:PGS.TS Giang Thị Kim Liên
Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn
tốt nghiệp thạc sĩ Hóa học họp tại Trƣờng Đại học
Sƣ phạm - ĐHĐN vào ngày 6.tháng 10 năm 2018.
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm Thông tin- Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thƣ viện trƣờng Đại học Sƣ phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Vấn đề kết hợp y học cổ truyền với y học hiện đại và hiện đại
hóa y học cổ truyền là xu hƣớng chung của thời đại. Theo cách đánh
giá của WHO, Việt Nam là nƣớc không chỉ là nƣớc có bề dày truyền
thống phát triển y học cổ truyền từ hàng nghìn năm nay, mà thực sự
là nƣớc có tiềm năng về y học cổ truyền và đã đạt đƣợc nhƣng thành
công ban đầu trong vấn đề kết hợp y học cổ truyền với y học hiện
đại. Những thành tựu đó đã góp phần tích cực trong việc giảm nhẹ
chi phí y tế, nâng cao hiệu quả điều trị đối với một số bệnh mạn tính.
Y học cổ truyền cần đƣợc hiện đại hóa để không có nguy cơ
trở thành một thứ đồ cổ theo chiều dài của thời gian, mà sẽ là một
khoa học để phục vụ cho yêu cầu của xã hội hiện đại. Hiện đại hóa là
cách d ng kiến thức, công cụ và các phƣơng pháp nghiên cứu khoa
học-k thuật hiện đại để hiểu và chứng minh các cơ sở khoa học của
nguyên lý, lý thuyết và phƣơng pháp chữa bệnh của y học cổ truyền,
của các bài thuốc và đặc biệt là các chất có tác dụng dƣợc lý có trong
cây thuốc.
Tuy nhiên, hiện nay các nguyên liệu dƣợc liệu đang bị làm giả,
làm nhái rất nhiều và nhiều chế phẩm từ dƣợc liệu còn kém chất
lƣợng. Điều này có thể ảnh hƣởng rất nghiêm trọng đến sức khỏe của
ngƣời sử dụng, cũng nhƣ gây mất lòng tin của mọi ngƣời khi sử dụng
các chế phẩm và cây cỏ từ dƣợc liệu. Vì vậy việc phân lập đƣợc các
thành phần chính trong dƣợc liệu với độ tinh khiết cao sẽ rất hữu ích
cho công tác kiểm nghiệm, tiêu chuẩn hóa dƣợc liệu và các chế phẩm
từ dƣợc liệu. Ngoài ra, từ các chất tinh khiết này cũng có thể phục vụ
cho các thử nghiệm in vitro, in vivo nhằm chứng minh tác dụng và
tìm ra các tác dụng mới của cây thuốc.
Trong quá trình nghiên cứu một số cây thuốc ở nƣớc ta, chúng
tôi nhận thấy cây Diếp cá ngoài việc sử dụng làm rau ăn sống còn là
cây thuốc dân gian sử dụng rất nhiều để điều trị bệnh trĩ, mụn nhọt,
áp xe phổi…Dƣợc liệu này cũng đƣợc xuất khẩu sang Nhật và đƣợc
2
đƣa vào DĐVN 1, 2, 3, 4 và dƣợc điển một số nƣớc (Nhật, Trung
Quốc ).
Việc sử dụng lá diếp cá hiện nay vẫn chỉ theo kinh nghiệm dân
gian. Vì vậy, việc tìm hiểu thành phần hóa học và cao hơn nữa là chứng
minh đƣợc thành phần hoạt chất cụ thể của lá diếp cá là một việc làm
hết sức cần thiết, tạo cơ sở khoa học cho việc ứng dụng nguồn nguyên
liệu sẵn có ở Việt Nam làm thuốc điều trị các căn bệnh. Trong điều kiện
cho phép của luận văn thạc sĩ, tôi chọn đề tài Nghi c u chiết tách,
xác đị h thà h phầ hóa học và ph p ch t tro g dịch chiết c a lá
diếp cá thu hái t i Qu g Na – à N g làm đề tài luận văn thạc sĩ
của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu chiết tách, xác định thành phần hóa học của một
số dịch chiết lá diếp cá.
- Thăm dò hoạt tính sinh học của các dịch chiết lá diếp cá.
- Phân lập một số hợp chất hoá học từ dịch chiết chloroform
của lá diếp cá, xác định cấu trúc hoá học của chúng, góp phần cung
cấp các thông tin có ý nghĩa khoa học về thành phần hóa học, nâng
cao giá trị sử dụng của loài thực vật này trong thực tiễn.
3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Lá diếp cá đƣợc thu hái tại Quảng Nam-Đà Nẵng.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
- Thành phần hóa học của một số dịch chiết lá diếp cá.
- Phân đoạn dịch chiết dƣợc liệu lá diếp cá trên với dung môi
chloroform.
4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
4.1. Nghiên cứu lí thuyết
- Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, tƣ liệu trong và
ngoài nƣớc về đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hóa học, tác
dụng dƣợc lý của cây diếp cá.
- Tổng hợp tài liệu về phƣơng pháp nghiên cứu chiết tách và
xác định các hợp chất thiên nhiên.
3
4.2. Nghiên cứu thực nghiệm
- Phƣơng pháp lấy mẫu, thu hái và xử lý mẫu
- Phƣơng pháp trọng lƣợng để xác định các thông số hóa lí
- Phƣơng pháp phân hủy mẫu phân tích (tro hoá mẫu)
- Phƣơng pháp chiết
- Phƣơng pháp vật lý
- Phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học
5. Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
5.1. Ý nghĩa khoa học
- Cung cấp những thông tin khoa học về quy trình chiết tách,
xác định thành phần hóa học, hoạt tính sinh học của một số dịch
chiết lá diếp cá, góp phần khai thác sử dụng hiệu quả cây thuốc cổ
truyền này.
- Tạo tiền đề cho những nghiên cứu sâu hơn về cây diếp cá ở
Việt Nam.
5.2. Ý nghĩa thực tiễn
- Sử dụng cây diếp cá chữa bệnh một cách khoa học, không chỉ
hạn chế trong y học cổ truyền mà còn có thể mở rộng nghiên cứu
nhiều hơn để chế tạo các dạng thuốc trong y học hiện đại.
- Giải thích một cách khoa học một số công dụng chữa bệnh
theo kinh nghiệm dân gian của cây diếp cá.
- Mở rộng phạm vi khai thác cây diếp cá, không chỉ có lá mà
các bộ phận khác của cây cũng có thể có tác dụng dƣợc lý.
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN
1.1. MÔ TẢ THỰC VẬT
1.1.1. Tên gọi
1.1.2 Vị trí phân loại
1.1.3 Mô tả cây
1.1.4 Phân bố, sinh thái
1.2 THÀNH PHẦN H A HỌC VỀ LÁ DIẾP CÁ
1.2.1 Tinh dầu
1.2.2 Flavonoid
1.2.3 Alkaloid
4
1.2.4 Dẫn chất thơm đơn giản
1.2.5 Thành phần khác
1.3 TÁC DỤNG DƢỢC LÝ, C NG DỤNG CỦA LÁ DIẾP CÁ
1.3.1 Tác dụng dƣợc lý
* Tác dụ g si h học c a f avo oid
* Tác dụ g si h học c a c y Diếp cá
1.3.2 Công dụng – Cách dùng
1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG NƢỚC VÀ TRÊN THẾ
GIỚI VỀ CÂY DIẾP CÁ
1.4.1 Tình hình nghiên cứu ngoài nƣớc
1.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nƣớc
1.5 MỘT SỐ CHẾ PHẨM TRÊN THỊ TRƢỜNG
CHƢƠNG 2
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU
2.1.1. Nguyên liệu
Cây Diếp cá Houttuynia cordata Thunb., Saururaceae đƣợc
thu mua tƣơi tại Quảng Nam, Đà Nẵng vào tháng 10 năm 2017.
Hình 2.1
Sơ chế: Thu mua mẫu vật tƣơi (cả cây), cắt bỏ rễ, ngắt riêng
thân, lá, rửa sạch, phơi riêng lá và thân đến khô, xay nhỏ đến độ mịn
cần thiết.
Hình 2.1. Dược iệu á Diếp cá khô
5
2.1.2. Hóa chất, dụng cụ và thiết bị nghiên cứu
2.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phƣơng pháp xác định các thông số hóa lý
a. Phươ g pháp trọ g ượng
b. Phươ g pháp v t lý
2.2.2. Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật
2.2.3. Phƣơng pháp phân tích và định danh thành phần hóa học
của các dịch chiết
Trong luận văn này chúng tôi phân tích và định danh
thành phần hóa học các dịch chiết n-hexane, clorofom, ethyl acetate ,
metanol của lá diếp cá bằng phƣơng pháp đo sắc kí khí ghép phổ
khối (GC-MS).
2.2.4. Phƣơng pháp tách và tinh chế chất
Trong luận văn này chúng tôi tiến hành tách, tinh chế chất
trong cao chiết clorofom của lá diếp cá sử dụng phƣơng pháp sắc kí
cột thƣờng silicagel kết hợp với sắc kí bản mỏng.
2.2.5. Phƣơng pháp xác định cấu trúc hóa học của các chất
Việc xác định cấu trúc hóa học của các chất sạch đƣợc thực
hiện thông qua việc kết hợp các phƣơng pháp phổ hiện đại nhƣ phổ
hồng ngoại (FT–IR), phổ khối (MS), phổ cộng hƣởng từ hạt nhân
một chiều và hai chiều (1D và 2D NMR) nhƣ 1H–NMR, 13C–NMR,
DEPT, COSY, HSQC, HMBC. Các loại phổ đƣợc đo tại Viện Hoá
học – Viện KHCN Việt Nam.
2.2.6. Phƣơng pháp thử hoạt tính sinh học
Dựa theo công dụng của lá diếp cá trong các bài thuốc
dân gian, chúng tôi tiến hành thăm dò hoạt tính chống oxi hóa các
dịch chiết từ lá diếp cá trong đề tài nghiên cứu này.Trong đề tài này
em chọn phƣơng pháp thông qua phản ứng bao vây gốc tự
do(DPPH). Mẫu đƣợc đem đi kiểm tra tại viện hàn lâm khoa học và
công nghệ Việt Nam. Viện hóa học. Phòng hóa sinh ứng dụng.
2.3. SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM
Qúa trình thực nghiệm đƣợc mô tả theo sơ đồ thể hiện ở hình 2.1.
6
Hì h 2.1. Sơ đồ thực ghiệ
NGUYÊN LIỆU
Xác định các thông số hóa lí Lá diếp cá tƣơi
Độ
ẩm
Hàm
lƣợng
tro
Hàm
lƣợng
kim
loại
Sấy khô, xay bột
Bột nguyên liệu khô Xác định độ ẩm
1. Ngâm chiết với
MeOH (3 lần x 1 lít)
2. Cất loại dung môi
Cao MeOH
1.Thêm 200ml nƣớc cất
2.Chiết phân bố lần lƣợt
với các dung môi: nhexan,Clorofom, EtOAc,
MeOH
Các dịch chiết
Đo GC – MS
để xác định
thành phần
trong mỗi dịch
chiết
Các cao chiết
1. Làm khan nƣớc
2. Cất loại dung môi
Thử hoạt tính
sinh học
Chạy sắc kí cột kết hợp
sắc kí bản mỏng để tách và
tinh chế chất
Đo phổ (IR, H1
-NMR, C13
- NMR,
MS,...) để xác định cấu trúc
7
2.4. SƠ ĐỒ CHIẾT MẪU LÁ DIẾP CÁ
Hì h 2.2 Sơ đồ chiết ẫu á diếp cá
2.5 . PHÂN LẬP CHẤT TRONG CAO CHIẾT CLOROFOM
Trong luận văn này, chúng tôi nghiên cứu phân lập và tinh
chế chất trong cao chiết clorofom lá diếp cá. Cao chiết clorofom
đƣợc tách và tinh chế bằng sắc kí cột thƣờng kết hợp sắc kí bản
mỏng silicagel.
Để phân lập và tinh chế chất chúng tôi làm các bƣớc sau :
Chuẩ bị thuốc thử
Lựa chọ du g ôi ch y cột sắc kí
Chuẩ bị cột sắc kí
N p ẫu vào cột
Hình 2.3. Cột sắc kí
Lá diếp cá
Cao MeOH
1. Sấy khô, xay bột
2. Ngâm chiết với MeOH
(3 lần x 1 lít)
3. Cất loại dung môi
Cao n-hexan
(5.914g)
Cao clorofom
(5.351g)
Cao MeOH
(8.875g)
1. Thêm 200ml nƣớc cất
2. Chiết phân lớp lần lƣợt
với các dung môi : nhexan,clorofom, EtOAc,
MeOH
3. Cất loại dung môi
Cao nƣớc
(5,025 g)
8
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH CÁC THÔNG SỐ HÓA LÝ
3.1.1. Độ ẩm
Bằng phƣơng pháp trọng lƣợng, độ ẩm của lá diếp cá tƣơi và
của nguyên liệu bột khô đƣợc xác định và tổng hợp ở bảng 3.1 và
bảng 3.2.
B g 3.1. Kết qu xác đị h độ ẩ c a á diếp cá tươi
STT m1(g)
m2
(g)
m3 (g) (%) TB (%)
1 95. 82 5.01 97.23 71.87
71.82 2 93.32 5.04 94.74 71.83
3 97.17 5.03 98.58 71.77
B ng 3.2. Kết qu xác đị h độ ẩm c a guy iệu bột khô á diếp cá
STT m1 (g) m2 (g) m3 (g) (%) TB (%)
4 92.99 5.02 97.74 5.38
5.32 5 90.21 5.00 94.94 5.40
6 95.89 5.01 10.64 5.19
Trong đó:
m1
: Khối lƣợng chén sứ
m2
: Khối lƣợng mẫu lá diếp cá
m3 : Khối lƣợng chén sứ và mẫu lá diếp cá sau khi sấy
(%) : Độ ẩm của mỗi mẫu
TB (%) : Độ ẩm trung bình
Nhận xét:
- Độ ẩm trung bình của mẫu lá diếp cá là 71.82%. Cây diếp
cá là loài mọng nƣớc nên độ ẩm của mẫu lá diếp cá tƣơng đối cao.
Độ ẩm thay đổi t y thuộc vào điều kiện khí hậu, thổ nhƣỡng nơi cây
sống đời sinh trƣởng. Với việc tích lũy lƣợng nƣớc lớn giúp cây sống
đời có thể sinh tồn đƣợc ở những v ng khác nhau.
9
- Độ ẩm trung bình của nguyên liệu bột là 5.32%. Nguyên liệu
khô ráo sẽ hạn chế sự phát triển của các vi sinh vật nên thuận lợi cho
việc bảo quản nguyên liệu.Với độ ẩm này, chúng tôi đã bảo quản
nguyên liệu trong thời gian dài nhƣng không bị mốc, nguyên liệu có
độ ẩm ổn định tốt.
3.1.2. Hàm lƣợng tro
Bằng phƣơng pháp trọng lƣợng, hàm lƣợng tro của nguyên
liệu đƣợc xác định và tổng hợp ở bảng 3.3.
B ng 3.3. Kết qu xác đị h hà ượ g tro tro g á diếp cá
STT m1 (g) m2 (g) m3 (g) m4 (g) mtro
(g) H(%) Htb
(%)
1 30.726 35.728 5.002 35.625 0.103 2.059
2 33.429 38.435 5.006 38.329 0.106 2.117 2.091
3 30.186 35.195 5.009 35.090 0.105 2.096
Trong đó: m1: khối lƣợng cốc
m2: khối lƣợng cốc và mẫu trƣớc khi tro hoá
m3: khối lƣợng mẫu
m4: khối lƣợng cốc và mẫu sau tro hoá
H (%) : hàm lƣợng tro trong lá diếp cá
Nhận xét:
Hàm lƣợng tro trung bình trong lá diếp cá là 2.091%. Điều này
dự báo hàm lƣợng kim loại có trong mẫu lá diếp cá là ít.
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại
Hàm lƣợng một số kim loại trong lá diếp cá đƣợc xác định
bằng phƣơng pháp đo AAS. Kết quả đƣợc tổng hợp ở bảng 3.4.
B g 3.4. Kết qu xác đị h hà ượ g ki o i tro g á diếp cá
TT Kim
loạ
P ƣơn p áp t ử
(AAS)
Kết quả
(mg/l)
Kết quả
(mg/kg)
Hàm lƣợn
cho phép
(mg/kg)
1 Pb TCVN 6193:1996 0.0425 0.8458 2