Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần một số hợp chất hóa học bằng dung môi không phân cực trong lá dứa thơm.
PREMIUM
Số trang
53
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1283

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần một số hợp chất hóa học bằng dung môi không phân cực trong lá dứa thơm.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA

-------  -------

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành

phần một số hợp chất hóa học bằng dung

môi không phân cực trong lá dứa thơm

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC

SVTH: Nguyễn Thị Thanh Lan

Lớp: 08CHD

GVHD: Ths.Trần Đức Mạnh

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

MỞ ĐẦU 1

1. Đặt vấn đề ..............................................................................................................1

2. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu..........................................................................2

3. Mục đích nghiên cứu..............................................................................................2

4. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................................2

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...............................................................4

6. Bố cục của luận văn ...............................................................................................4

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 5

1.1. Tổng quan về thực vật ........................................................................................5

1.1.1. Tên khoa ......................................................................................................5

1.1.2. Đặc điểm thực vật của họ dứa dại – Pandanaceae [5] .................................5

1.1.3. Đặc điểm thực vật của chi Pandanus[1],[5].................................................6

1.1.4. Đặc điểm thực vật của cây dứa thơm hay còn gọi cây cơm nếp ...............10

1.2. Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học của cây dứa thơm [11], [13], [14] 11

1.3. Ứng dụng của cây dứa thơm trong đời sống và y học [5], [12] .......................16

1.4. Các phương pháp chiết tách hợp chất thiên nhiên [3], [7], [10].......................17

1.4.1. Phương pháp hòa tan trong dung môi hữu cơ............................................17

1.4.2. Các phương pháp chưng cất ......................................................................18

1.4.3. Phương pháp chiết: ....................................................................................20

1.5. Phương pháp vật lý [3], [9], [10]......................................................................21

1.5.1. Phương pháp đo quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS ................................21

1.5.2. Phương pháp phổ khối lượng.....................................................................22

1.5.3. Phương pháp sắc ký khí khối phổ (GC-MS) .............................................24

CHƯƠNG 2 THỰC NGHIỆM 25

2.1. Nguyên liệu, dụng cụ và hóa chất........................................................................25

2.1.1. Thu gom nguyên liệu.....................................................................................25

2.1.2. Xử lý nguyên liệu ..........................................................................................26

2.2. Sơ đồ nghiên cứu .................................................................................................27

2.3. Các phương pháp xác định một số chỉ tiêu hóa lý [2].........................................27

2.3.1. Xác định độ ẩm.................................................................................................27

Để xác định độ ẩm ta tiến hành sấy 5 mẫu trong tủ sấy ở nhiệt độ khoảng 95 – 1000C

rồi lấy kết quả trung bình............................................................................................27

2.3.2. Xác định hàm lượng hữu cổtổng bằng phương pháp tro hóa mẫu................28

2.3.3. Xác định hàm lượng một số kim loại nặng trong lá dứa thơm bằng phương

pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)..............................................................29

2.4. Định tính các nhóm hợp chất có trong lá dứa thơm [5], [6], [8] .........................29

2.4.1. Định tính Alcaloid .........................................................................................29

2.4.2. Định tính Flavonoid.......................................................................................30

2.4.3. Định tính Saponin:.........................................................................................30

2.4.4. Định tính Tanin .............................................................................................30

2.4.5. Định tính acid hữu cơ ....................................................................................30

2.5. Thu và định lượng tinh dầu [8], [9] .....................................................................30

2.5.1. Định lượng tinh dầu.......................................................................................31

2.5.2. Xác định các chỉ số vật lý của tinh dầu .........................................................32

2.5.3. Xác định thành phần hóa học có trong tinh dầu............................................32

2.6. Khảo sát điều kiện chiết các hợp chất hóa học từ lá dứa thơm ...........................33

2.6.1. Khảo sát thời gian chiết.................................................................................33

2.6.2. Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng....................................................................................33

2.7. Xác định thành phần hóa học của dịch chiết lá dứa thơm [10] ...........................34

CHƯƠNG 3KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35

3.1. Kết quả xác định một số chỉ tiêu hóa lý của lá dứa thơm....................................35

3.1.1. Độ ẩm................................................................................................................35

3.1.3. Hàm lượng một số kim loại...........................................................................36

3.2. Kết quả định tính các hợp chất có trong lá dứa thơm..........................................37

3.3. Khảo sát điều kiện chiết các hợp chất từ lá dứa thơm.........................................38

3.3.1. Khảo sát thời gian chiết.................................................................................38

3.3.2. Khảo sát tỉ lệ rắn lỏng....................................................................................39

3.4. Kết quả nghiên cứu thành phần dễ bay hơi từ lá dứa thơm.................................41

3.5. Kết quả nghiên cứu thành phần hóa học của dịch chiết từ lá dứa thơm với dung

môi n-hexan. ...............................................................................................................43

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

1

MỞ ĐẦU

1. Đặt vấn đề

Nước ta có nguồn tài nguyên sinh học rất đa dạng và phong phú, được xếp thứ

16 trong 25 quốc gia có mức độ đa dạng sinh học cao nhất thế giới. Trong đó có hàng

ngàn loại cây, cỏ được dùng làm thuốc chữa bệnh cùng nhiều bài thuốc dân gian rất

đặc biệt. Bên cạnh đó, với sự phát triển không ngừng của xã hội, đời sống vật chất tinh

thần của con người ngày một nâng cao nên vấn đề về chăm sóc và bảo vệ sức khỏe

ngày càng được quan tâm. Cũng vì thế mà hiện nay có hai xu hướng mà con người

chữa bệnh là theo khoa học và thiên nhiên.

Hợp chất thiên nhiên có hoạt tính sinh học cao nên có vai trò rất quan trọng

trong sự phát triển ngành hóa học ở các nước có hệ thực vật phong phú. Chẳng hạn như

nước ta có đặc điểm khí hậu nhiệt đới gió mùa là điều kiện rất thuận lợi cho sự phát

triển của các cây dược liệu quý. Đây là một lợi thế to lớn không những đới với ngành

công nghiệp hóa dược mà còn quan trọng trong ngành thực phẩm, hương liệu, mỹ

phẩm.

Lá dứa thơm là một loại thực vật đã được sử dụng để tạo mùi hương thơm cho

cơm nếp, cho bánh kẹo và các loại nước uống giải khát…Ngoài ra còn tạo màu cho các

sản phẩm thực phẩm. Nhưng quan trọng hơn hết lá dứa thơm còn trị bệnh tiểu đường

rất hiệu quả trong dân gian.Tiểu đường là căn bệnh phổ biến trong xã hội hiện đại

ngày nay nhưng lại không hề dễ dàng chữa trị. Do vậy nghiên cứu xác định thành phần,

hoạt tính sinh học của lá dứa làm cơ sở cho việc ứng dụng cây này có hiệu quả hơn

nhằm nâng cao chất lượng sức khỏe cộng đồng là điều hết sức cần thiết. Tuy nhiên vấn

đề này chưa được nhà nước quan tâm nhiều lắm. Chính vì vậy chúng tôi quyết định

chọn đề tài “ Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần một số hợp chất hóa học

bằng dung môi không phân cực trong lá dứa thơm”.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!