Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học từ dịch chiết n – hexane của rễ cây thầu dầu tía (ricinus communis l.) trong dung môi ethanol.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA HỌC
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP
Chuyên ngành: Cử nhân hoá dược
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN
HOÁ HỌC TỪ DỊCH CHIẾC N – HEXANE CỦA RỄ CÂY
THẦU DẦU TÍA (RICINUS COMMUNIS L.) TRONG DUNG
Đà Nẵng, tháng 06/2020
SVTH: Trần Phượng Hằng
MSSV: 314054161114
Lớp: 16CHDE
Người hướng dẫn: TS. Trần Mạnh Lục
Khoá luận tốt nghiệp – 16 CHDE SVTH: Trần Phượng Hằng
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP SINH VIÊN
Họ và tên sinh viên : Trần Phượng Hằng
1. Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hoá học từ dịch
chiết n – Hexane của rễ cây thầu dầu tía (Ricinus communis L.) trong dung
môi ethanol.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị
− Nguyên liệu: cây thầu dầu tía được thu hái ở Quảng Nam vào tháng
01/2020.
− Dụng cụ và thiêt bị: bếp cách thủy, cân phân tích, phễu Buchner, cốc thủy
tinh, phễu chiết, bộ chưng ninh,….
3. Nội dung nghiên cứu
− Chiết mẫu bằng phương pháp ngâm chiết với dung môi ethanol 96 .
− Định tính thành phần nhóm chức trong các cao chiết.
− Sắc ký lớp mỏng kết hợp phân lập phân đoạn cao chiết n – hexane để xác
định thành phần hoá học trong rễ thầu dầu tía.
4. Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Mạnh Lục
5. Ngày giao đề tài: 01/2020
6. Ngày hoàn thành: 06/2020
Chủ nhiệm khoa
TS. Trần Đức Mạnh
Giáo viên hướng dẫn
TS. Trần Mạnh Lục
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa tháng 06 năm 2020.
Khoá luận tốt nghiệp – 16 CHDE SVTH: Trần Phượng Hằng
i
LỜI CẢM ƠN
Trong thời gian thực hiện Khoá luận Tốt nghiệp (KLTN) này đã mang đến cho
em nhiều bài học quý giá và giúp em rèn luyện được nhiều kỹ năng cho mình, là
hành trang cho công việc của em sau này. Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc,
em xin gửi lời cảm ơn đến thầy TS. Trần Mạnh Lục. Thầy đã tin tưởng giao đề tài
cho em, tạo điều kiện tốt nhất, luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo và truyền đạt tri
thức cho em trong suốt quá trình hoàn thành khóa luận.
Em xin gửi đến lời cảm ơn chân thành nhất đến thầy TS. Bùi Xuân Vững của bộ
môn Hóa Lý, thầy TS. Võ Châu Tuấn bộ môn Hóa Sinh và cô Ths. Trần Thị Diệu
My bộ môn Hóa học các hợp chất thiên nhiên đã truyền dạy những kiến thức quý
báu và luôn giúp đỡ, tạo mọi điều kiện tốt nhất để em có thể hoàn thành khoá luận
này. Kính chúc quý thầy cô sức khoẻ, hạnh phúc, thành công trong cuộc sống cũng
như trong sự nghiệp giảng dạy của mình.
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến chị Nhi khóa trên đã luôn tận tình chỉ dạy và
quan tâm em trong suốt thời gian thực hiện khoá luận. Cảm ơn chị đã động viên hỗ
trợ, tận tình hướng dẫn và dành nhiều thời gian để giúp em giải quyết trong những
lúc khó khăn khi thực hiện khoá luận này.
Cuối cùng, con xin cám ơn gia đình đã luôn chăm sóc, lo lắng và luôn ủng hộ
con hết mình. Sự động viên của ba mẹ là nguồn động lực giúp con vượt qua mọi
khó khăn trong cuộc sống.
Em xin chân thành cảm ơn tất cả mọi người.
Khoá luận tốt nghiệp – 16 CHDE SVTH: Trần Phượng Hằng
ii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
AAS Atomic absorption spectroscopy – Quang phổ hấp thụ ánh sảng
GC Gas Chromatography – Sắc kí khí
GC – MS Gas chromatography & mass spectrometry – Sắc kí khí kết hợp khối
phổ
KLTN Khoá luận Tốt nghiệp
MS Mass Spectrometry – Phổ khối lượng
SKLM Sắc ký lớp mỏng
STT Số thứ tự
TDT Thầu dầu tía
WHO World Health Organization – Tổ chức y tế thế giới
YHCT Y học Cổ Truyền
Khoá luận tốt nghiệp – 16 CHDE SVTH: Trần Phượng Hằng
iii
DANH MỤC HÌNH
Hình 1. 1 Cây thầu dầu tía mọc hoang .......................................................................4
Hình 1. 2 Thân thầu dầu tía.........................................................................................5
Hình 1. 3 Lá thầu dầu tía.............................................................................................6
Hình 1. 4 Hoa thầu dầu tía ..........................................................................................7
Hình 1. 5 Quả và hạt Thầu dầu tía ..............................................................................8
Hình 1. 6 Rễ Thầu dầu tía ...........................................................................................8
Hình 1. 7 Dầu và hạt thầu dầu.....................................................................................9
Hình 2. 1 Buồng cấy vi sinh vô trùng (a) và đĩa peptri đã được đổ môi trường cấy vi
sinh ............................................................................................................................23
Hình 2. 2 Nguyên lý chiết phân bố lỏng – lỏng ........................................................25
Hình 2. 3 Máy đo sắc ký khí ghép khối phổ GC – MS 7890A/5975C của hãng
Agilent và chương trình nhiệt độ lò cột ....................................................................29
Hình 2. 4 Bảng mỏng silicagel Kieselgel 60F254 ....................................................30
Hình 2. 5 Các bình triển khai cho sắc ký lớp mỏng..................................................31
Hình 2. 6 Đèn tử ngoại dùng phát hiện vết chất trên sắc ký lớp mỏng.....................32
Hình 2. 7 Các cột sắc ký dùng cho sắc ký cột...........................................................33
Hình 2. 8 Các bình hứng của dung dịch giải ly.........................................................34
Hình 2. 9 Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm .................................................................38
Hình 3. 1 Nguyên liệu rễ thầu dầu tía .......................................................................39
Hình 3. 2 Kết quả điều chế cao ethanol của rễ Thầu dầu tía.....................................40
Hình 3. 3 Chiết phân bố lỏng – lỏng bằng hexane từ tổng cao ethanol ....................41
Hình 3. 4 Kết quả chạy SKLM phân đoạn cao hexane giải ly bằng các dung môi đơn
hexane (a), ethyl acetate (b) và các hệ dung môi hexane – ethyl acetete tỷ lệ 8 : 2
(c), 6 : 4 (d), 4 : 6 (e), 2 : 8 (f)...................................................................................60
Hình 3. 5 Kết quả chạy SKLM phân đoạn cao ethyl acetate giải ly bằng dung môi
đơn hexane (a), ethyl acetate (b) và hệ dung môi hexane – ethyl acetate tỷ lệ 2 : 8
(c), 4 : 6 (d), 6 : 4 (e), 8 : 2 (f).................................................................................61
Hình 3. 6 Kết quả chạy SKLM phân đoạn cao nước giải ly bằng dung môi đơn
hexane (a), ethyl acetate (b) và hệ dung môi hexane – ethyl acetate tỷ lệ 2 : 8 (c), 4 :
6 (d),6 : 4 (e), 8 : 2 (f) ...............................................................................................62
Hình 3. 7 . Kết quả chuẩn bị cột sắc ký và đưa mẫu phân đoạn cao hexane lên cột.63
Khoá luận tốt nghiệp – 16 CHDE SVTH: Trần Phượng Hằng
iv
Hình 3. 8 Kết quả chạy sắc ký bản mỏng phân đoạn cao hexane giải ly bằng các hệ
dung môi hexane – ethyl acetate (khởi đầu với tỷ lệ hexane : ethyl acetate = 8:2 sau
đó là 6:4 và kết thúc bằng dung môi đơn ethyl actate) ............................................64
Hình 3. 9 Sắc ký bản mỏng của các bình hứng gộp lại thành phân đoạn TDT.H1...64
Hình 3. 10 . Sắc ký bản mỏng của các phân đoạn TDT.H2 – TDT.H6 ....................65
Hình 3. 11 Sắc ký bản mỏng của các bình hứng gộp chung cho phân đoạn TDT.H1
...................................................................................................................................65
Hình 3. 12 Phân đoạn TDT.H1: khởi đầu với benzene, sau đó là chloroform kết thúc
bằng ethyl actate........................................................................................................65
Hình 3. 13 Phân đoạn TDT.H1.1 (gộp các bình TDT.H1.7 – TDT.H1.12) và Phân
đoạn TDT.H1.7 (gộp các bình TDT.H1.107– TDT.H1.109)....................................66
Khoá luận tốt nghiệp – 16 CHDE SVTH: Trần Phượng Hằng
v
DANH MỤC BẢNG
Bảng 1. 1 Thành phần acid béo trong dầu thầu dầu..................................................10
Bảng 1. 2 Độc tính tế bào trong ống nghiệm của chiết xuất phần thân Ricinus
communis L. chống lại tế bào ung thư......................................................................11
Bảng 1. 3 Chiết xuất phần hạt của Ricinus communis L. chống lại tế bào ung thư .12
Bảng 2. 1 Các hoá chất sử dụng trong nghiên cứu....................................................21
Bảng 3. 1 Kết quả khảo sát khối lượng cao chiết mỗi loại nguyên liệu ...................39
Bảng 3. 2 Kết quả khảo sát độ ẩm của rễ TDT .........................................................40
Bảng 3. 3 Kết quả điều chế cao ethanol của rễ Thầu dầu tía ....................................40
Bảng 3. 4 Thể tích dịch chiết và khối lượng cao hexane ..........................................41
Bảng 3. 5 Thể tích dịch chiết và khối lượng cao ethyl acetate thu được từ tổng cao
ethanol .......................................................................................................................42
Bảng 3. 6 Khối lượng các cao chiết thu được bằng phương pháp chiết lỏng – lỏng 42
Bảng 3. 7 Thành phần nhóm chức trong phân đoạn cao hexane ..............................43
Bảng 3. 8 Thành phần nhóm chức trong phân đoạn cao ethyl acetate......................46
Bảng 3. 9 Thành phần nhóm chức trong phân đoạn cao nước..................................48
Bảng 3. 10 Tổng hợp kết quả định tính thành phần hoá học ....................................51
Bảng 3. 11 Thành phần hoá học định danh được trong phân đoạn cao hexane tách từ
tổng cao ethanol của rễ thầu dầu tía ..........................................................................51
Bảng 3. 12 Thành phần hoá học định danh được trong phân đoạn cao ethyl acetate
tách từ tổng cao ethanol của rễ thầu dầu tía ..............................................................55
Bảng 3. 13 Thành phần hoá học định danh được trong phân đoạn cao nước tách từ
tổng cao ethanol của rễ thầu dầu tía ..........................................................................58
Bảng 3. 14 Kết quả giá trị Rf của các chất xuất hiện trên bản mỏng của phân đoạn
cao hexane giải ly bằng hệ dung môi hexane – ethyl acetate tỷ lệ 6 : 4 (d)..............61
Bảng 3. 15 Kết quả xác định Rf của các chất xuất hiện trên bản mỏng của phân đoạn
cao ethyl acetate, giải ly bằng ethyl acetate ..............................................................62
Bảng 3. 16 Kết quả xác định Rf của các chất xuất hiện trên bản mỏng của phân đoạn
cao nước, giải ly bằng dung môi ethyl acetate..........................................................63
Bảng 3. 17 Thành phần hóa học định danh được trong phân đoạn TDT.H1.1.........67
Bảng 3. 18 Thành phần hóa học định danh được trong phân đoạn TDT.H1.7.........71
Khoá luận tốt nghiệp – 16 CHDE SVTH: Trần Phượng Hằng
vi
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN ..............................................................................................................i
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT...................................................................................ii
DANH MỤC HÌNH .................................................................................................. iii
DANH MỤC BẢNG...................................................................................................v
MỞ ĐẦU.....................................................................................................................1
Lý do chọn đề tài.........................................................................................................1
Mục tiêu nghiên cứu....................................................................................................2
1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu........................................................................2
1.1. Đối tượng nghiên cứu....................................................................................2
1.2. Phạm vi nghiên cứu..............................................................................................3
2. Nội dung nghiên cứu..............................................................................................3
2.1. Nghiên cứu lý thuyết............................................................................................3
2.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ................................................................3
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...............................................................3
4. Bố cục đề tài...........................................................................................................3
1.1. Tên gọi .................................................................................................................4
1.2. Mô tả thực vật................................................................................................5
1.3. Thuộc tính dược lý .............................................................................................10
1.4. Thành phần hoá học ...........................................................................................17
1.5. Một số bài thuốc chữa bệnh từ cây thầu dầu......................................................19
CHƯƠNG 2 ..............................................................................................................21
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................21
2.1. Nguyên liệu, hoá chất và dụng cụ ......................................................................21
2.1.1. Nguyên liệu ....................................................................................................21
2.1.2. Hoá chất, dụng cụ và thiết bị..........................................................................21
2.2. Khảo sát khối lượng cao chiết và thử hoạt tính kháng khuẩn............................22
2.2.1. Khảo sát khối lượng cao chiết trong mỗi nguyên liệu đầu ............................22
2.2.2. Thử hoạt tính kháng khuẩn .............................................................................22
2.3. Phương pháp chiết tách thu nhận các mẫu cao chiết .........................................24
2.3.1. Phương pháp ngâm dầm (chiết rắn – lỏng) điều chế tổng cao ethanol..........24
Khoá luận tốt nghiệp – 16 CHDE SVTH: Trần Phượng Hằng
vii
2.3.2. Phương pháp ngâm chiết lỏng – lỏng tách các phân đoạn cao từ tổng cao
ethanol .......................................................................................................................24
2.4. Xác định thành phần nhóm chức các phân đoạn cao chiết ................................25
2.4.1. Phân tích định tính thành phần nhóm chức các phân đoạn cao chiết từ tổng
cao ethanol.................................................................................................................25
2.4.2. định danh thành phần hoá học các phân đoạn cao chiết từ tổng cao ethanol
bằng phương pháp GC/MS .......................................................................................29
2.5. Các phương pháp sắc ký ....................................................................................30
2.5.1. Sắc ký bản mỏng .............................................................................................30
2.5.2. Phương pháp sắc ký cột ..................................................................................33
2.5.3. Sắc ký khí ghép khối phổ (GC – MS).............................................................36
2.6. Nghiên cứu thực nghiệm....................................................................................38
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................39
3.1. Kết quả điều chế tổng cao ethanol và các cap phân đoạn tách từ tổng cao
ethanol từ rễ cây thầu dầu tia ....................................................................................39
3.2. Kết quả khảo độ ẩm của rễ cây thầu dầu tía.......................................................39
3.3. Kết quả điều chế tổng cao ethanol và các cao phân đoạn tách từ tổng cao
ethanol từ rễ cây thầu dầu tía ....................................................................................40
3.3.1. Kết quả điều chế tổng cao ethanol bằng phương pháp ngâm chiết................40
3.3.2. Kết quả điều chế các cao phân đoạn từ tổng cao ethanol bằng phương pháp
phân bố ......................................................................................................................41
3.4. Kết quả định tính nhóm chức các cao phân đoạn tách từ tổng cao ethanol bằng
các thuốc thử đặc trưng .............................................................................................43
3.4.1. Kết quả định tính nhóm chức có trong phân đoạn cao n – hexane tách từ tổng
cao ethanol.................................................................................................................43
3.4.2. Kết quả định tính nhóm chức có trong phân đoạn cao ethyl acteate tách từ
tổng cao ethanol ........................................................................................................46
3.4.3. Kết quả định tính nhóm chức có trong phân đoạn cao nước tách từ tổng cao
ethanol .......................................................................................................................48
3.5. Kết quả định danh thành phần hoá học các chất trong các phân đoạn cao tách từ
tổng cao ethanol của rễ thầu dầu tía ..........................................................................51