Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết từ tua sen hưng yên.
PREMIUM
Số trang
123
Kích thước
2.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
996

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học trong một số dịch chiết từ tua sen hưng yên.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

HU NH THỊ HOÀNG DI M

NGHI N C U CHI T T CH VÀ C ĐỊNH

THÀNH PH N H HỌC TRONG M T S DỊCH

CHI T T TU SEN HƯNG Y N

Chuyên ngành: H H U C

Mã số: 60 44 01 14

T M TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHO HỌC

Đà Nẵng – Năm 2015

Công trình được hoàn thành tại

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

Người hướng dẫn khoa học: TS TR N MẠNH L C

Phản biện 1: PGS.TS. Lê Tự Hải

Phản biện 2: TS. Giang Thị Kim Liên

Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt

nghiệp thạc sĩ Khoa học họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 26

tháng 7 năm 2015

Có thể tìm hiểu luận văn tại:

 Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng

 Thư viện trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng

1

MỞ Đ U

1. Lý do chọn đề tài

Từ xa xưa, con người đã biết sử dụng nguyên liệu từ thiên

nhiên để làm thuốc chữa bệnh. Nguyên liệu từ thiên nhiên vô cùng

phong phú và đa dạng, mỗi loài cây có những đặc tính và tác dụng

khác nhau. Chẳng hạn như cây chùm ruột: thân có khả năng tiêu hạch

độc, ung nhọt, tiêu đờm; lá trị ngứa, mẫn đỏ ngoài da, trị ho sưng

phổi … Hay cây cỏ mực dùng chữa rắn cắn, cầm máu, làm đen tóc,

ngăn ngừa tế bào ung thư… Sen Nelumbo nucifera Gaertn thuộc họ

Nelumbonaceae là một trong số ít các dược thảo mà tất cả các bộ

phận đều là những vị thuốc quí.

Cây sen được xem là biểu tượng thể hiện chí kiên cường, bất

khuất của dân tộc Việt Nam với câu ca dao “gần bùn mà chẳng hôi

tanh mùi bùn” và loài cây này rất gần gũi với các vùng quê Việt.

Mỗi bộ phận của sen đều có tác dụng làm thuốc và nhiều giá trị

sử dụng khác nhau như: hạt sen thường dùng để nấu ch hoặc làm

mứt, trong y học dân tộc cổ truyền, hạt sen làm thuốc bổ t , chữa

thần kinh suy nhược, mất ngủ, đi tiêu lỏng; lá sen, tâm sen làm thuốc

an thần, chữa mất ngủ; gư ng sen và tua sen dùng làm thuốc cầm

máu, chữa di mộng tinh [12]; hoa sen để trang trí…

Việc nghiên cứu thành phần hóa học cây Sen đã được một số tác

giả trên thế giới thực hiện. Tuy nhiên, tại Việt Nam chưa có nhiều công

trình nghiên cứu kỹ và toàn diện về tua Sen. Vì vậy, để làm đa dạng h n

về nghiên cứu thành phần hóa học của loài cây Sen, chúng tôi đã chọn

đề tài: “Nghi n c u chi t t ch và c định thành ph n h a học trong

m t số dịch chi t t tua sen Hưng Y n” làm luận văn thạc sĩ.

2

2 Đối tượng và mục đích nghi n c u

2 1 Đối tượng nghi n c u

Tua sen ở tỉnh Hưng Yên.

2 2 Mục đích nghi n c u

- Tìm các điều kiện chiết tách thích hợp các chất từ tua sen.

- Xác định thành phần hóa học của một số dịch chiết từ tua

sen.

- Định lượng, phân lập, xác định cấu trúc một số hợp chất

trong tua sen.

3. Phư ng ph p nghi n c u

3.1. Phư ng ph p nghi n c u lý thuy t

- Thu thập, tổng hợp, phân tích các tài liệu, tư liệu về nguồn

nguyên liệu, thành phần hóa học và ứng dụng của tua sen, tài liệu về

phư ng pháp lấy mẫu, chiết tách, phân lập và xác định thành phần

hóa học các chất từ thực vật.

- Nghiên cứu trên mạng Internet, tham khảo các công trình

nghiên cứu trên thế giới về loài nghiên cứu.

3.2. Phư ng ph p nghi n c u thực nghiệm

- Xác định độ m, hàm lượng tro b ng phư ng pháp trọng

lượng.

- Xác đinh hàm lượng kim loại b ng phư ng pháp S.

- Chiết soxhlet với các dung môi có độ phân cực tăng dần, xác

định các thành phần có trong dịch chiết, sử dụng thiết bị GC-MS.

- Phân lập, tách và tinh chế các chất b ng phư ng pháp sắc k

cột, sắc k lớp mỏng, các phư ng pháp kết tinh phân đoạn.

4 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

Những kết quả nghiên cứu trong công trình này s góp phần

cung cấp các thông tin có nghĩa khoa học về thành phần được chiết

3

tách từ tua sen thuộc loài Nelumbo nucifera và qua đó góp phần

nâng cao giá trị ứng dụng của chúng trong ngành dược liệu.

5 Bố cục luận văn

Luận văn có cấu trúc như sau:

Mở đầu 3 trang

Chư ng 1. Tổng quan (16 trang)

Chư ng 2. Nguyên liệu và phư ng pháp nghiên cứu (27 trang)

Chư ng 3. Kết quả và thảo luận (35 trang)

Kết luận và kiến nghị (2 trang)

CHƯ NG 1

TỔNG QU N

1.1.GIỚI THIỆU VỀ CÂY SEN

1.1.1. T n gọi

1.1.2. Nguồn gốc và phân bố

1.1.3. Mô tả cây sen

1.2.C C THÀNH PH N H HỌC TRONG CÂY SEN

1.3.GI TRỊ S D NG C CÂY SEN

1.3.1. Công dụng

1.3.1. M t số bài thuốc t sen

1.4.

1.4.1. ác nghiên cứu về hoạt tính sinh học của sen trên thế giới

1.4.2. ác nghiên cứu về hoạt tính sinh học của sen ở iệt am

4

CHƯ NG 2

NGUY N LIỆU VÀ PHƯ NG PH P NGHI N C U

2.1. NGUY N LIỆU D NG C H CH T

2.1.1. Nguyên liệu

Tua sen được mua tại Hưng Yên, sau đó ph i khô, nghiền bột.

2.1.2. Thi t bị dụng cụ h a ch t

2.2. PHƯ NG PH P NGHI N C U

2.2.1. sở thu ết của ph ng pháp h p th ngu ên t

2.2.2. C sở lý thuy t về phư ng ph p chi t

2 2 3 C sở lý thuy t của phư ng ph p GC-MS

2.2.4. Phư ng ph p sắc ký bản m ng

2 2 5 Sắc ký c t

2.3. C C NGHI N C U TH C NGHIỆM

2.3.1. S đồ chi t t ch

chiết tách

Xử l s bộ: làm sạch,

ph i khô, nghiền mịn

Bã chiết

Định danh b ng GC-MS

Chiết lần lượt với dung môi khác nhau: n￾hexane, benzene, chloroform, ethyl acetate,

methanol, ethanol.

Dịch chiết của từng loại dung môi

Xác định hàm

lượng tro, độ m,

hàm lượng kim

loại S

Tua sen nghiền bột

Bột tua sen

5

2.3.2. c định c c thông số h a lý

2.3.3. Phân tích định lượng tanin

2.3.4. c định thành ph n h a học trong c c dịch chi t

2.3.5. Khảo s t c c y u tố ảnh hưởng đ n qu tr nh chi t t ch

2.3.6. S đồ điều ch cao chi t dichloromethane

ế ế dichloromethane

2.3.7. Ch y sắc ký bản m ng cao dichloromethane

2.3.8. Ch y sắc ký c t ph n cao dichloromethane

Chiết b ng dung môi methanol

Bã cặn chiết Dịch chiết methanol

Cô cạn

Cao methanol

H a với nước và dichlometan rồi chiết

lỏng - lỏng

Dịch chiết dichlomethan Bã cặn chiết

Chạy sắc k cột kết hợp sắc k bản mỏng

để tách các chất

kmkkkkhhhj

Nguyên liệu: tua sen nghiền bột

6

CHƯ NG 3

K T QU VÀ TH O LUẬN

3.1. K T QU C ĐỊNH C C CHỈ S H LÝ

3.1 1 Hàm lượng m

1 ế

STT m1 (gam) m2 (gam) W (%)

1 49,785 47,009 5,580

2 48,831 46,292 5,200

Độ m trung bình là 5,390%

Không có dược liệu nào đạt độ khô tuyệt đối nhưng mỗi dược

liệu đều được quy định một độ m an toàn. Với giá trị độ m trung

bình của tua sen làm 5,390% mẫu tua sen khô có khả năng bảo quản

trong thời gian dài mà không bị hư hỏng, giữ được chất lượng trong

quá trình làm thí nghiệm. Độ m thay đổi tùy thuộc vào điều kiện khí

hậu, thổ như ng n i tua sen sinh trưởng và mùa thu hoạch.

3.1 2 Hàm lượng tro

2 ế

STT m1 (gam) m2 (gam) H (%)

1 47,009 39,015 17,002%

2 46,292 38,288 17,290%

Hàm lượng tro trung bình Htb (%) 17,146%

Hàm lượng tro trung bình của tua sen là 17,146 . Cho thấy

trong tua sen chứa một lượng các chất vô c , trong đó có thể có mặt

một số muối của kim loại nhưng hàm lượng các kim loại chứa trong

tua sen không lớn.

7

3.1 3 Hàm lượng kim lo i

3 ế i trong tua sen

STT Kim lo i K t quả mg l Hàm lượng cho ph p mg l

1 As 0,045 1

2 Pb 0,034 2

3 Cd 0,006 1

4 Hg < 0,002 1

Căn cứ vào tiêu chu n Việt Nam TCVN cho thực ph m theo

quyết định của bộ y tế số 505 BHT – QĐ ngày 13 tháng 4 năm 1992

về hàm lượng kim loại nặng tối đa cho ph p trong rau quả sấy khô,

tôi nhận thấy hàm lượng kim loại nặng có trong tua sen thấp h n

nhiều so với hàm lượng tối đa cho ph p. Do vậy có thể dử dụng an

toàn tua sen trong dược liệu, không ảnh hưởng đến sức khỏe con

người.

3.2. K T QU ĐỊNH LƯ NG T NIN

4 ế

L n a (ml) b (ml) V1 (ml) V2 (ml) G (gam) X (%)

1 1,2 0,6 10 500 2 8,730

2 1,2 0,6 10 500 2 8,730

3 1,25 0,6 10 500 2 9,458

Hàm lượng tanin trung bình 8,973%

3.3. –

TUA SEN

3.3.1. Thành ph n h a học của dịch chi t n-hexane

8

ế -hexane

STT

Thời gian

lưu

ph t

Diện

tích pic

(%)

T n gọi

1 56,107 1,07 Hexadecenoic acid, Z-11

2 56,537 18,31 n-Hexadecanoic acid

3 58,337 10,44 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)

4 58,384 10,98 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)

5 58,472 2,50 cis-13-Octadecenoic acid

6 58,547 2,29 Octadecanoic acid

7 59,222 0,53 Tricosane

8 59,995 2,64 3-Eicosene, (E)

9 60,384 0,45 Eicosane

10 60,792 1,68 1-Docosene

11 64,605 2,62 Campesterol

12 65,575 9,25 gamma-Sitosterol

13 66,667 21,47 9,19-Cyclolanost-24-en-3-ol, (3.beta)

B ng phư ng pháp GC kết quả xác định thành phần

hóa học dịch chiết n-hexane của tua sen đã định danh được 13 cấu tử.

Thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexane chủ yếu là những cấu

tử có độ phân cực yếu đến không phân cực. Các cấu tử có hàm lượng

cao là 9,19-cyclolanost-24-en-3-ol, (3.beta.) (21,47%), n￾hexadecanoic acid (18,31%), 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)

(10.98%), 9,12-octadecadienoic acid (Z,Z) (10,44%), gamma￾sitosterol 9,25 . Các cấu tử c n lại có hàm lượng thấp và c n

15,77 cấu tử khác tạm thời chưa định danh.

9

3.3.2. Thành ph n h a học của dịch chi t ben ene

ế

STT

Thời

gian lưu

ph t

Diện

tích pic

(%)

T n gọi

1 10,246 1,08 Naphthalene

2 56,109 1,53 Hexadecenoic acid, Z-11

3 56,565 22,12 n-Hexadecanoic acid

4 58,348 10,94 9,12-Octadecadienoic acid, methylester

5 58,380 10,60 9,12,15-Octadecatrien-1-ol, (Z,Z,Z)

6 58,464 2,31 cis-13-Octadecenoic acid

7 59,978 2,93 1-Heneicosanol

8 60,786 2,02 3-Eicosene, (E)

9 61,761 0,70 1-Octadecene

10 64,603 2,55 Campesterol

11 65,55 9,20 gamma-Sitosterol

12 66,669 20,56 9,19-Cyclolanost-24-en-3-ol, (3,beta,)

: Từ kết quả ở bảng 3.6 cho thấy phư ng pháp GC đã

định danh được 12 cấu tử trong dịch chiết benzene từ tua sen. Thành

phần hóa học trong dịch chiết benzene chủ yếu là những cấu tử có độ

phân cực yếu. Các cấu tử có hàm lượng cao là n-hexadecanoic acid

(22,12%), 9,12,15-octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z) (17,56%), 9,19-

cyclolanost-24-en-3-ol, (3,beta,) (20,56%), 9,12-octadecadienoic

acid, methylester (10,94%), gamma-sitosterol (9,2%). Các cấu tử

c n lại có hàm lượng thấp và 13,46 cấu tử chưa được định danh.

10

3.3.3. Thành phần hóa học của ch chiết ch oro orm

ế

STT

Thời

gian lưu

ph t

Diện tích

pic (%) T n gọi

1 34,650 1,03 Acetaminophen

2 56,116 1,99 Hexadecenoic acid, Z-11

3 56,591 21,99 n-Hexadecanoic acid

4 58,355 11,76 9,12-Octadecadienoic acid (Z,Z)

5 58,387 10,98 9,12,15-Octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z)

6 58,470 2,34 cis-13-Octadecenoic acid

7 58,534 1,95 Octadecanoic acid

8 59,978 3,07 1-Heneicosanol

9 60,786 1,94 1-Docosene

10 61,761 0,79 Octadecane

11 64,603 2,31 Campesterol

12 65,572 8,89 gamma-Sitosterol

13 66,675 19,17 9,19-Cyclolanost-24-en-3-ol, (3,beta,)

: Từ kết quả ở bảng 3.7 cho thấy phư ng pháp GC đã định

danh được 13 cấu tử trong dịch chiết chlorofom từ tua sen. Thành phần

chủ yếu là: n-hexadecanoic acid (21,99%); 9,19-cyclolanost-24-en-3-ol;

(3,beta,) (19,17%); 9,12-octadecadienoic acid (Z,Z) (11,76%); 9,12,15-

octadecatrienoic acid, (Z,Z,Z) (10,98), gamma-sitosterol (8,89%),

gamma-Sitosterol (8,89%). Ngoài ra, c n các cấu tử có hàm lượng thấp

và c n 11,79 cấu tử tạm thời chưa định danh.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!