Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học dịch chiết ethanol của quả nhàu ở thành phố đà nẵng.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ
PHẠM KHOA HÓA
------
NINH HỒNG PHÚC
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC
ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH
CHIẾT ETHANOL CỦA QUẢ NHÀU Ở
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC
Đà Nẵng, 5/2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC
ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC DỊCH
CHIẾT ETHANOL CỦA QUẢ NHÀU Ở
THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC
SVTH : NINH HỒNG PHÚC
LỚP : 11CHD
GVHD : TH.S TRẦN THỊ NGỌC BÍCH
Đà Nẵng, 5/2015
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHSP Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc
KHOA HÓA
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và Tên SV: Ninh Hồng Phúc
Lớp : 11CHD
1. TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa
học dịch chiết ethanol của quả nhàu ở thành phố Đà Nẵng
2. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ:
- Nguyên liệu: Quả nhàu già được thu hái tại huyện Hòa Vang, thành phố
Đà Nẵng
- Dụng cụ và thiết bị:
+ Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS)
+ Máy đo sắc ký khí ghép phổ (GC-MS)
+ Bộ chưng ninh, tủ sấy, lò nung, cân phân tích
+ Các dụng cụ thí nghiệm đơn giản: chén sứ, cốc thủy tinh, bình tam giác,
bình định mức, bếp cách thủy, bếp điện, đũa thủy tinh,…
3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Xác định một số chỉ tiêu vật lý và hóa học như độ ẩm, hàm lượng tro,
hàm lượng kim loại nặng của quả nhàu.
- Khảo sát khả năng chiết của các dung môi ethanol, methanol,
dichoromethane, n- Hexane, etyl axetat trong cùng một điều kiện. Từ đó
chọn ra dung môi tối ưu cho quá trình chiết tách sau này.
- Sau khi chọn được dung môi tối ưu, tiếp tục khảo sát khả năng chiết với
các điều kiện:
+ Tỷ lệ rắn lỏng
+ Thời gian chưng
+ Nhiệt độ chưng
Từ đó, rút ra quy trình chưng ninh tối ưu các hợp chất trong quả nhàu.
- Xác định và định danh các thành phần hóa học có trong dịch chiết quả
nhàu bằng phương pháp GC-MS.
4. GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S. Trần Thị Ngọc Bích
5. NGÀY GIAO ĐỀ TÀI: 05/11/2014
6. NGÀY HOÀN THÀNH: 15/04/2015
CHỦ NHIỆM KHOA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
PGS.TS. Lê Tự Hải ThS. Trần Thị Ngọc Bích
Sinh viên đã hoàn thành nhiệm vụ khóa luận và nộp báo cáo về cho Khoa vào
ngày …. Tháng…. năm 2015.
Điểm đánh giá kết quả:
Ngày ………tháng …..năm 2015
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
( Ký và ghi rõ họ tên
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết
tắt
Tiếng Anh Tiếng Việt
AAS
Atomic Absorption
Spectrometer
Quang phổ hấp thụ nguyên tử
GC Gas Chromatography Sắc ký khí
GC-MS
Gas Chromatography Mass
Spectomery
Sắc ký khí ghép khối phổ
HPLC
High Performent Liquid
Chrogratomaphy
Sắc ký lỏng hiệu năng cao áp
LỜI CẢM ƠN
Không có sự thành công nào mà không gắn liền với sự hỗ trợ, giúp đỡ dù
ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác. Trong suốt thời gian
thực hiện khóa luận đến nay em đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ
của quý Thầy Cô, gia đình và bạn bè.
Với lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất em xin gửi đến cô giáo
hướng dẫn Ths.Trần Thị Ngọc Bích trong suốt thời gian vừa qua đã nhiệt tình
chỉ dạy, giúp đỡ để em có thể hoàn thành tốt bài khóa luận tốt nghiệp này.
Em xin cảm ơn các thầy cô khoa Hóa đã truyền đạt những kinh nghiệm
quý báu trong thời gian, nhiệt tình giúp đỡ và tạo mọi điều kiện trong thời
gian học và thực hiện đề tài.
Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến bạn bè, người thân, gia
đình đã luôn bên cạnh giúp đỡ tận tình, đóng góp ý kiến bổ ích và tạo động
lực lớn để em có thể hoàn thành tốt khóa luận này.
Trong quá trình thực hiện khóa luận, cũng như quá trình báo cáo, khó
tránh khỏi sai sót. Đồng thời do trình độ lý luận cũng như kinh nghiệm thực
tiễn còn hạn chế nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót, em rất
mong nhận được ý kiến đóng góp thầy, cô để em học thêm được nhiều kinh
nghiệm và bài học quý giá làm hành trang bước vào đời.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu ...............................................................................................1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ...........................................................................1
4. Nội dung và phương pháp nghiên cứu.....................................................................1
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................................2
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................4
1.1 TỔNG QUAN VỀ THỰC VẬT .........................................................................4
1.1.1 Mô tả thực vật ....................................................................................................4
1.1.1.1 Tên gọi ............................................................................................................4
1.1.1.2 Vị trí phân loại ................................................................................................5
1.1.1.3 Đặc điểm hình thái .........................................................................................5
1.1.1.4 Đặc điểm vi phẩu ............................................................................................7
1.1.2 Đặc điểm phân bố và sinh thái ...........................................................................8
1.1.3. Bộ phận dùng, thu hái chế biến.........................................................................8
1.2. THÀNH PHẦN HÓA HỌC .............................................................................9
1.3 TÁC DỤNG DƯỢC LÝ VÀ CÔNG DỤNG ...................................................12
1.3.1 Tác dụng dược lý..............................................................................................12
1.3.1.1 Theo kinh nghiệm dân gian...........................................................................12
1.3.1.2 Theo nghiên cứu khoa học ............................................................................14
1.3.2 Công dụng ........................................................................................................15
1.3.3 Các bài thuốc chữa bệnh từ quả Nhàu .............................................................16
1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU............................................................................17
1.4.1 Tình hình nghiên cứu trên thế giới...................................................................17
1.4.2 Tình hình nghiên cứu trong nước....................................................................18
CHƯƠNG 2. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............20
2.1 NGUYÊN LIỆU.................................................................................................20
2.1.1 Nguồn gốc ........................................................................................................20
2.1.2 Sơ chế và xử lí nguyên liệu..............................................................................20