Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học cao chiết diclomethane của lá cây tầm gửi trên cây khế chua.
PREMIUM
Số trang
72
Kích thước
2.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1118

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học cao chiết diclomethane của lá cây tầm gửi trên cây khế chua.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA HỌC

 + 

VÕ SONG HẠNH NGUYÊN

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ

XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC

CAO CHIẾT DICLOMETANE CỦA

LÁ CÂY TẦM GỬI TRÊN CÂY KHẾ CHUA

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN HÓA HỌC

CHUYÊN NGÀNH SƯ PHẠM HÓA

Đà Nẵng - 2018

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

KHOA HÓA

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Võ Song Hạnh Nguyên

Lớp : 14SHH

1. Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học cao chiết

diclomethane của lá Tầm gửi trên cây khế chua ”.

2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị

- Nguyên liệu: Lá cây tầm gửi hái và phơi khô tại quận Liên Chiểu

- Dụng cụ, thiết bị: bộ chiết chưng ninh, bình tam giác, cột sắc ký, bản mỏng

sắc ký, đèn UV, cân phân tích, bếp cách thủy, tủ sấy, lò nung …

3. Nội dung nghiên cứu

- Chiết mẫu bằng phương pháp chưng ninh với các dung môi n-hexane và

diclometan.

- Phân lập một số hợp chất trong cao tổng diclometan bằng phương pháp sắc

ký cột và sắc ký bản mỏng.

- Xác định thành phần hóa học trong các phân đoạn bằng phương pháp GC –

MS.

4. Giáo viên hướng dẫn:

5. Ngày giao đề tài: 01/08/2017

6. Ngày hoàn thành: 15/03/2018

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn

PGS.TS Lê Tự Hải GS.TS Đào Hùng Cường

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 20 tháng 04 năm 2018

Kết quả điểm đánh giá:…….

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2018

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành tốt đề tài khóa luận tốt nghiệp này, em xin gửi lời cảm ơn đến

GS.TS. Đào Hùng Cường đã tận tình hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt quá

trình thực hiện đề tài và hoàn thành báo cáo.

Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giảng dạy và công tác tại phòng

thí nghiệm khoa Hóa, đại học Sư phạm Đà Nẵng, đặc biệt là cô Võ Thị Kiều Oanh

và thầy Trần Mạnh Lục đã hỗ trợ kiến thức, cơ sở vật chất, dụng cụ thí nghiệm giúp

em hoàn thành tốt khóa luận tốt nghiệp này.

Đà Nẵng, ngày 20 tháng 04 năm 2018

Sinh viên thực hiện

Võ Song Hạnh Nguyên

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU........................................................................................................................................................... 1

CHƯƠNG 1.......................................................................................................................................... 5

TỔNG QUAN ...................................................................................................................................... 5

1.1. GIỚI THIỆU VỀ HỌ TẦM GỬI...........................................................................................................................................5

1.2.1. Tên gọi [8] ............................................................................................................................................... 5

1.2.2. Mô tả thực vật [3] .................................................................................................................................... 5

1.2.3. Phân bố và cách trồng [4] ........................................................................................................................ 6

1.3. GIÁ TRỊ SỬ DỤNG CỦA CÂY TẦM GỬI: .....................................................................................................................7

1.3.1. Dùng làm thuốc chữa bệnh [13]............................................................................................................... 7

1.3.2. Tác dụng dược lý ..................................................................................................................................... 7

1.4. NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA HỌ TẦM GỬI:................................................................................7

1.4.1. Các công trình nghiên cứu trên thế giới................................................................................................... 7

1.4.2. Các công trình nghiên cứu tại Việt Nam.................................................................................................. 8

CHƯƠNG 2.........................................................................................................................................10

NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................................................................10

2.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ, HÓA CHẤT VÀ SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU ...........................................................................10

2.1.1. Thu mẫu và xử lý mẫu nguyên liệu........................................................................................................ 10

2.1.2. Thiết bị, dụng cụ, hóa chất..................................................................................................................... 10

2.1.3. Sơ đồ nghiên cứu thực nghiệm .............................................................................................................. 12

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.....................................................................................................................................13

2.2.1. Phương pháp chiết ngâm dầm tạo tổng cao ethanol từ bột lá cây Tầm gửi trên cây khế chua............... 13

2.2.2. Phương pháp chiết phân bố lỏng-lỏng tạo tổng cao ethanol từ bột lá cây Tầm gửi trên cây khế chua .. 14

2.2.3. Phương pháp GC-MS ............................................................................................................................ 15

2.2.4. Phương pháp định tính thành phần nhóm chức trong dịch chiết............................................................ 18

2.2.5. Phân lập phân đoạn bằng sắc ký cột và sắc ký bản mỏng :.................................................................... 22

CHƯƠNG 3.........................................................................................................................................29

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................................................................................29

3.1. KẾT QUẢ THU NHẬN TỔNG CAO ETHANOL BẰNG PHƯƠNG PHÁP NGÂM CHIẾT...........................................29

3.2. KẾT QUẢ CHIẾT LỎNG – LỎNG VỚI CÁC DUNG MÔI TỪ TỔNG CAO ETHANOL...............................................31

3.2.1. Dung môi n-hexane....................................................................................................................................... 31

3.2.2. Dung môi diclometane .................................................................................................................................. 32

3.2.3. Định tính và định danh thành phần hóa học các chất trong phân đoạn cao diclometane tách từ tổng cao

ethanol................................................................................................................................................................... 32

3.3. KẾT QUẢ PHÂN LẬP PHÂN ĐOẠN CAO DICLOMETANE TỪ TỔNG CAO ETHANOL CỦA LÁ CÂY TẦM GỬI

..................................................................................................................................................................................................42

3.3.1. Kết quả chạy sắc ký cột cao diclometane (12,021 g ) tách từ tổng cao ethanol..................................... 42

3.3.2. Kết quả giải ly cao diclomethane bằng hệ dung môi etylacetate:diclometane tỉ lệ 1:9 .....................................................44

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................................................57

TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................................................58

MỤC LỤC...........................................................................................................................................61

DANH MỤC CÁC CHỮ CÁI VIẾT TẮT

B : Benzen

C : Chloroform

D : Diclometane

E : Etylacetate

GC : Gas Chromatography

MS : Mass Spectrometry

TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam

TED : Tầm gửi/Ethanol/Diclometane

TD : Tầm gửi/Diclometane

DANH MỤC CÁC BẢNG

Số

hiệu

Tên bảng Trang

2.1 Tên các hóa chất đã sử dụng 10-11

3.1 Thể tích dịch chiết ethanol sau khi ngâm chiết 29

3.2 Cao thu được sau khi cô quay chân không dịch chiết ethanol 30

3.3 Thành phần nhóm chức của phân đoạn cao diclomethane 32-36

3.4

Thành phần hóa học chính của dịch chiết lá tầm gửi trong dung

môi diclomethane

37

3.5

Tổng hợp kết quả định tính thành phần hóa học của lá Tầm gửi

trong cao chiết diclomethane 40-42

3.6

Thành phần hóa học chính trong phân đoạn TDII.2 của dịch chiết

lá Tầm gửi trong dung môi diclometane

55-57

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!