Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách tinh dầu và carotenoid từ lá trầu trồng ở huyện bố trạch, tỉnh quảng bình.
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
TRẦN THỊ NGỌC ÁNH
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU VÀ
CAROTENOID TỪ LÁ TRẦU TRỒNG Ở HUYỆN BỐ
TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN HÓA HỌC
Chuyên ngành Hóa dƣợc
Đà Nẵng, 2016
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
KHOA HÓA
TRẦN THỊ NGỌC ÁNH
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH TINH DẦU VÀ
CAROTENOID TỪ LÁ TRẦU TRỒNG Ở HUYỆN BỐ
TRẠCH, TỈNH QUẢNG BÌNH
GVHD: ThS. Võ Kim Thành
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Ngọc Ánh
Lớp: 12CHD
Đà Nẵng, 2016
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KHOA HÓA
------------- ---------------------------
NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
Họ và tên sinh viên: TRẦN THỊ NGỌC ÁNH
Lớp : 12CHD
1. Tên đề tài: “Nghiên cứu chiết tách tinh dầu và carotenoid từ lá trầu trồng ở huyện
Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình”.
2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị
- Nguyên liệu: Lá trầu được trồng và thu hái ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
- Dụng cụ: Cốc thủy tinh, phễu chiết, bình cầu, cốc sứ, bình chiết, bếp điện, ống
sinh hàn…
- Thiết bị: Cân phân tích, máy sắc ký GC-MS, máy đo UV-VIS
3. Nội dung nghiên cứu
3.1. Nghiên cứu lý thuyết
- Thu thập, tổng hợp các tài liệu, tư liệu, sách báo trong và ngoài nước có liên quan
đến đề tài.
- Trao đổi các thông tin, tài liệu và kinh nghiệm với bạn bè và giảng viên hướng
dẫn.
3.2. Nghiên cứu thực nghiệm
- Phương pháp lấy mẫu, thu hái và xử lý mẫu.
- Phương pháp phân tích trọng lượng để xác định độ ẩm.
- Phương pháp phân hủy mẫu phân tích để khảo sát hàm lượng hữu cơ.
- Phương pháp chưng cất lôi cuốn hơi nước.
- Phương pháp sắc ký khí-phổ khối liên hợp (GC-MS) nhằm phân tách và xác định
thành phần định tính và định lượng các hoạt chất chính trong tinh dầu.
4. Giáo viên hướng dẫn: ThS. Võ Kim Thành
5. Ngày giao đề tài: 10/11/2015
6. Ngày hoàn thành: 20/04/2016
Chủ nhiệm khoa Giáo viên hướng dẫn
PGS.TS Lê Tự Hải ThS. Võ Kim Thành
Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày 27/04/2016
Kết quả điểm đánh giá: ……………………..
Ngày … tháng … năm 2016
CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại trường và đặc biệt là trong quá trình thực
hiện đề tài khóa luận: “Nghiên cứu chiết tách tinh dầu và carotenoid từ lá trầu trồng
ở huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình” em đã được thầy cô giáo giảng dạy, hướng
dẫn và giúp đỡ nhiệt tình. Em xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối
với các thầy cô giáo của trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng đã luôn tạo cho chúng
em một môi trường học tập tốt nhất và đặc biệt là các thầy cô giáo trong khoa Hóa
đã giảng dạy, giúp đỡ và truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm đáng quý trong
quá trình học tập tại trường và đặc biệt là trong thời gian thực hiện đề tài.
Cảm ơn gia đình, bạn bè đã luôn bên em, ủng hộ và giúp đỡ em, luôn là chỗ
dựa tinh thần, là nguồn động viên to lớn đối với em.
Đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn và biết ơn chân thành đến thầy giáo Thạc sĩ
Võ Kim Thành đã hướng dẫn em chọn đề tài và đóng góp nhiều ý kiến quý báu
trong suốt quá trình thực hiện đề tài, và thầy cô ở phòng thí nghiệm đã tạo điều kiện
cho em được thực hành và làm thí nghiệm tại phòng thí nghiệm B7 của trường Đại
học Sư phạm Đà Nẵng.
Trong quá trình thực hiện đề tài khó tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong
được thầy cô và các bạn góp ý thêm để em hoàn thiện bài báo cáo của mình.
Em xin chân thành cảm ơn!
1
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................................2
3. Đối tượng nghiên cứu ..........................................................................................2
4. Phương pháp nghiên cứu .....................................................................................2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài..............................................................3
6. Bố cục của khóa luận...........................................................................................3
CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN .................................................................................4
1.1. KHÁI QUÁT VỀ HỌ HỒ TIÊU....................................................................4
1.2. GIỚI THIỆU VỀ CÂY TRẦU .......................................................................5
1.2.1. Sơ lược về cây trầu trong giới thực vật..........................................................5
1.2.2. Công dụng .....................................................................................................5
1.2.3. Tác dụng dược lý ...........................................................................................7
1.2.4. Thành phần hóa học của lá trầu......................................................................7
1.3. VÀI NÉT CHUNG VỀ TINH DẦU .............................................................10
1.3.1. Trạng thái tự nhiên và phân bố của tinh dầu.................................................10
1.3.2. Tính chất lý hóa của tinh dầu .......................................................................11
1.3.3. Ứng dụng của tinh dầu.................................................................................12
1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP TÁCH TINH DẦU.................................................12
1.4.1. Yêu cầu của phương pháp............................................................................12
1.4.2. Các phương pháp tách tinh dầu....................................................................12
1.4.2.1. Phương pháp chưng cất.............................................................................13
1.4.2.2. Phương pháp ép ........................................................................................15
1.4.2.3. Phương pháp chiết ....................................................................................16
1.4.2.4. Phương pháp hấp thụ ................................................................................16
1.4.2.5. Phương pháp lên men ...............................................................................16
1.5. BẢO QUẢN TINH DẦU ..............................................................................17
1.6. XÁC ĐỊNH HÀM LƢỢNG TINH DẦU......................................................17
1.6.1. Nguyên tắc...................................................................................................17
1.6.2. Dụng cụ định lượng tinh dầu........................................................................17
1.7. TỔNG QUAN VỀ CAROTENOID .............................................................18
1.7.1. Khái niệm về carotenoid ..............................................................................18
1.7.2. Phân loại carotenoid ....................................................................................19
1.7.3. Tính chất vật lý............................................................................................20
1.7.4. Tính chất hóa học ........................................................................................21
1.7.5. Hoạt tính sinh học và vai trò của Carotenoid................................................21
1.7.6. Phương pháp chiết tách carotenoid...............................................................21
1.8. CÁC PHƢƠNG PHÁP KỸ THUẬT............................................................22
1.8.1. Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) ........................................22
1.8.1.1. Phương pháp sắc ký khí (GC) ...................................................................22
1.8.1.2. Phương pháp khối phổ (MS).....................................................................24
1.8.1.3. Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) .....................................25
1.8.2. Phương pháp đo quang phổ hấp thụ UV-VIS ...............................................26
1.8.2.1. Giới thiệu phương pháp ............................................................................26
1.8.2.2. Máy quang phổ hấp thụ UV-VIS...............................................................26
1.8.3. Phương pháp quang phổ hồng ngoại (IR).....................................................27
1.8.3.1. Đại cương về phổ hồng ngoại ...................................................................27
1.8.3.2. Điều kiện hấp thụ bức xạ hồng ngoại ........................................................28
1.8.3.3. Máy quang phổ .........................................................................................28
1.8.4. Máy cô quay chân không .............................................................................29
CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............31
2.1. NGUYÊN LIỆU............................................................................................31
2.1.1. Thu nhận nguyên liệu ..................................................................................31
2.1.2. Xử lý nguyên liệu ........................................................................................31
2.2. HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ...............................................32
2.2.1 Hóa chất .......................................................................................................32
2.2.2. Thiết bị thí nghiệm.......................................................................................32
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................32
2.3.1. Lấy mẫu và xử lý mẫu .................................................................................32
2.3.2. Xác định độ ẩm, hàm lượng tro của lá trầu...................................................33
2.3.2.1. Xác định độ ẩm của lá trầu........................................................................33
2.3.2.2. Xác định hàm lượng tro của lá trầu ...........................................................34