Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách protein từ hạt cây chùm ngây.
PREMIUM
Số trang
62
Kích thước
1.2 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
759

Nghiên cứu chiết tách protein từ hạt cây chùm ngây.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

HUỲNH THỊ NGÂN SƢƠNG

Đề tài:

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ

HẠT CÂY CHÙM NGÂY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Đà Nẵng, năm 2016

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

Đề tài:

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH PROTEIN TỪ

HẠT CÂY CHÙM NGÂY

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Sinh viên thực hiện : HUỲNH THỊ NGÂN SƢƠNG

Lớp : 12SHH

Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS. LÊ TỰ HẢI

Đà Nẵng, năm 2016

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT

NAM

KHOA HÓA Độc lập –Tự do – Hạnh phúc

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên : HUỲNH THỊ NGÂN SƢƠNG

Lớp : 12SHH

1. Tên đề tài: Nghiên cứu chiết tách protein từ hạt cây chùm ngây.

2. Nguyên liệu, hóa chất, dụng cụ:

- Nguyên liệu: hạt Chùm ngây

- Hóa chất: dd NaCl.

- Dụng cụ: bộ chiết soxhlet, bộ chƣng ninh, bếp cách thủy, tủ sấy, lò nung, chén sứ,

cân phân tích,bình tam giác có nút nhám,…

3. Nội dung nghiên cứu

- Xác định các đặc tính hóa lý: độ ẩm, hàm lƣợng tro.

- Xác định các điều kiện tối ƣu để chiết tách protein từ hạt cây chùm ngây.

4. Giáo viên hƣớng dẫn : PGS.TS. Lê Tự Hải

5. Ngày giao đề tài: 04/2015

6. Ngày hoàn thành: 12/2016

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn

PGS.TS Lê Tự Hải PGS.TS Lê Tự Hải

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho Khoa ngày … tháng … năm 2015.

Kết quả điểm đánh giá:

Ngày.........tháng ......năm 2015

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

(Ký và ghi rõ họ tên)

LỜI CẢM ƠN

Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo PGS.TS. Lê Tự Hải đã giao đề tài và

tận tình hƣớng dẫn, giúp đỡ cho em trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành

tốt khóa luận này.

Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn và các thầy cô công tác

phòng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm- Đại học Đà Nẵng đã nhiệt

tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong thời gian nghiên cứu làm

khóa luận vừa qua.

Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên khóa luận này không tránh

khỏi thiếu sót, em rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô

để em thu nhận thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.

Cuối cùng, em xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công

trong cuộc sống cũng nhƣ sự nghiệp giảng dạy của mình. Em xin chân thành cảm

ơn.

Đà Nẵng, ngày......tháng.......năm 2016

Sinh viên

Huỳnh Thị Ngân Sƣơng

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU.............................................................................................................1

1. Tính cấp thiết của đề tài..........................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................1

3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................2

4. Phƣơng pháp nghiên cứu.........................................................................................2

4.1. Nghiên cứu lý thuyết............................................................................................2

4.2. Nghiên cứu thực nghiệm......................................................................................2

5. Nội dung nghiên cứu...............................................................................................2

5.1. Nghiên cứu lý thuyết............................................................................................2

5.2. Nghiên cứu thực nghiệm......................................................................................2

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................2

7. Bố cục khóa luận.....................................................................................................3

CHƢƠNG 1 ................................................................................................................4

TỔNG QUAN .............................................................................................................4

1.1. TỔNG QUAN VỀ CÂY CHÙM NGÂY.............................................................4

1.1.1. Tên gọi..............................................................................................................4

1.1.2 Phân loại khoa học ...........................................................................................4

1.1.3. Đặc điểm thực vật .............................................................................................4

1.1.4. Phân bố sinh thái ...............................................................................................6

1.1.5. Cách trồng ........................................................................................................7

1.1.6. Sơ lƣợc về thành phần hóa học của cây chùm ngây .........................................8

1.1.7. Thành phần dinh dƣỡng ....................................................................................9

1.1.8. So sánh hàm lƣợng dinh dƣỡng với các thực phẩm khác ...............................10

1.1.9. Những nghiên cứu khoa học về chùm ngây....................................................12

1.1.10. Công dụng .....................................................................................................14

1.2. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ PROTEIN ..............................................................17

1.2.1. Những đặc trƣng chung của nhóm chất protein..............................................17

1.2.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của nhóm chất protein....................................18

1.2.3. Phân loại protein .............................................................................................18

1.2.4. Chức năng sinh học của protein......................................................................19

1.3. PHƢƠNG PHÁP CHIẾT RẮN - LỎNG...........................................................21

1.3.1. Kỹ thuật chiết soxhlet......................................................................................21

1.3.2. Ƣu nhƣợc điểm của phƣơng pháp chiết soxhlet..............................................23

1.4. CÁC PHƢƠNG PHÁP THU NHẬN PROTEIN...............................................24

1.4.1. Nhiệt độ...........................................................................................................24

1.4.2. Nồng độ H

+

(pH)..............................................................................................24

1.4.3. Tác nhân hóa học ............................................................................................25

1.5. PHÁ VỠ TẾ BÀO VÀ CHIẾT RÚT PROTEIN ...............................................26

1.5.1. Phá vỡ tế bào ...................................................................................................26

1.5.2. Chiết rút protein ..............................................................................................28

1.6. ĐỊNH LƢỢNG ĐÁNH GIÁ VÀ TINH SẠCH CHẾ PHẨM PROTEIN .........28

1.6.1. Các phƣơng pháp xác định hàm lƣợng protein ...............................................28

1.6.2. Đánh giá tính đồng thể của protein .................................................................30

1.7. CÁC QUÁ TRÌNH TÁCH CHIẾT VÀ TINH SẠCH PROTEIN.....................32

1.7.1. Thu hồi protein................................................................................................32

1.7.2. Tinh sạch sơ bộ ...............................................................................................32

1.7.3. Hệ phân tách hai pha nƣớc..............................................................................32

1.7.4. Các phƣơng pháp kết tủa.................................................................................32

CHƢƠNG 2 ..............................................................................................................34

NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..........................................34

2.1. NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ HÓA CHẤT ................................................34

2.1.1. Thu gom và xử lí nguyên liệu .........................................................................34

2.1.2. Dụng cụ ...........................................................................................................34

2.1.3. Hóa chất ..........................................................................................................35

2.2. QUÁ TRÌNH CHIẾT SOXHLET HẠT CHÙM NGÂY[19], [20], [22]...........39

2.2.1. Tách dầu từ hạt chùm ngây .............................................................................39

2.2.2. Tách protein từ bã đã tách dầu ........................................................................39

2.3. QUI TRÌNH ĐIỀU CHẾ PROTEIN DẠNG BỘT ............................................40

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!