Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách, phân lập và hoạt tính gây độc tế bào ung thư của hợp chất 6-hydroxy-2,6-dimethyl-2,7-octadienoic acid từ phân đoạn dichloromethane của hoa đu đủ đực
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYỄN ĐỖ NHẬT ANH
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH, PHÂN LẬP VÀ HOẠT TÍNH
GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT
6-HYDROXY-2,6-DIMETHYL-2,7-OCTADIENOIC ACID
TỪ PHÂN ĐOẠN DICHLOROMETHANE CỦA HOA ĐU ĐỦ ĐỰC
LUẬN VĂN CỬ NHÂN HÓA HỌC
Người hướng dẫn khoa học:
ThS. Đỗ Thị Thúy Vân
Đà Nẵng - Năm 2020
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020
Tác giả
Nguyễn Đỗ Nhật Anh
LỜI CẢM ƠN
Trên chặng đường bốn năm học đại học tại Trường Đại Học Sư Phạm – Đại
Học Đà Nẵng, để có thể hoàn thành tốt các môn học và có thể ứng dụng vào thực
tiễn thì một phần lớn nhờ sự chỉ dẫn tận tình của các thầy cô. Bằng sự biết ơn và
kính trọng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến khoa Hóa Học thuộc Trường Đại
Học Sư Phạm và các thầy cô trong khoa đã tận tình giảng dạy, hướng dẫn và tạo
mọi điều kiện thuận lợi giúp đỡ em trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn
thiện đề tài khóa luận tốt nghiệp này.
Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng kính trọng và sâu sắc đến cô Đỗ Thị Thúy Vân,
người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ em trong quá trình thực hiện và hoàn thành
đề tài khóa luận tốt nghiệp.
Ngoài ra, để có thể hoàn thành tốt đề tài thì không thể thiếu sự đóng góp của
bạn bè nghiên cứu đã giúp và tạo điều kiện để cho em tìm tòi, nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện đề tài, em đã cố gắng chuẩn bị kiến thức trước khi
tiến hành nghiên cứu. Tuy nhiên, điều kiện về năng lực của bản thân còn hạn chế,
chuyên đề nghiên cứu khoa học chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Kính
mong nhận được sự đóng góp ý kiến của nhà trường, các thầy cô giáo và bạn bè để
bài nghiên cứu của em được hoàn thiện hơn.
Em xin chân thành cảm ơn !
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Tính cấp thiết của đề tài ..........................................................................................1
2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu...........................................................................3
4. Phương pháp nghiên cứu.........................................................................................3
4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết ......................................................................3
4.2. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm ................................................................4
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ............................................................4
5.1 Ý nghĩa khoa học...................................................................................................4
5.2 Ý nghĩa thực tiễn..................................................................................................4
6. Bố cục của luận văn ................................................................................................5
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU........................................................ 6
1.1. GIỚI THIỆU CÂY ĐU ĐỦ .................................................................................6
1.2. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ 9
1.2.1. Những nghiên cứu về thành phần hóa học của cây đu đủ ở Thế Giới..............9
1.2.2. Những nghiên cứu về thành phần hóa học của cây đu đủ ở Việt Nam...........12
1.3. NHỮNG NGHIÊN CỨU VỀ HOẠT TÍNH SINH HỌC CỦA CÂY ĐU ĐỦ..15
1.3.1. Những nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây đu đủ ở Thế Giới...............15
1.3.1.1. Tác dụng hạn chế sinh sản...........................................................................15
1.3.1.2. Tác dụng trị giun sán ...................................................................................15
1.3.1.3. Tác dụng gây co thắt tử cung.......................................................................16
1.3.1.4. Tác dụng kháng nấm, kháng viêm, kháng khuẩn .........................................16
1.3.1.5. Tác dụng trị ung thư.....................................................................................17
1.3.1.6. Tác dụng chống oxi hóa ...............................................................................18
1.3.1.7. Các tác dụng dược lý khác...........................................................................18
1.3.2. Những nghiên cứu về hoạt tính sinh học của cây đu đủ ở Việt Nam .............18
1.3.2.1. Tác dụng kháng khuẩn .................................................................................18
1.3.2.2. Tác dụng trị ung thư.....................................................................................19
1.3.2.3. Công dụng trong dân gian ...........................................................................21
1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO
UNG THƯ.................................................................................................................22
1.4.1. Phương pháp MTT..........................................................................................22
1.4.2. Phương pháp SRB...........................................................................................23
CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.... 24
2.1. NGUỒN NGUYÊN LIỆU, HÓA CHẤT VÀ THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ........24
2.1.1. Nguồn nguyên liệu ..........................................................................................24
2.1.2. Hóa chất và thiết bị nghiên cứu.......................................................................24
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......................................................................25
2.2.1. Phương pháp chiết mẫu thực vật.....................................................................25
2.2.2. Phương pháp tách và tinh chế chất..................................................................25
2.2.3. Phương pháp xác định cấu trúc hóa học của các hợp chất..............................25
2.3. SƠ ĐỒ ĐIỀU CHẾ CÁC CAO CHIẾT.............................................................25
2.4. PHÂN LẬP HỢP CHẤT CP9 TỪ CAO CPD...................................................27
2.5. THỬ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA HỢP CHẤT HÓA
HỌC...........................................................................................................................29
2.5.1. Vật liệu.............................................................................................................29
2.5.2. Phương pháp nuôi cấp tế bào in vitro .............................................................29
2.5.3. Phương pháp thử tác dụng gây độc tế bào ung thư.........................................29
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN............................................... 31
3.1. KẾT QUẢ PHÂN LẬP HỢP CHẤT HÓA HỌC TRONG CAO CHIẾT
DICHLOROMETHANE...........................................................................................31
3.2. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ HOẠT TÍNH GÂY ĐỘC TẾ BÀO UNG THƯ CỦA
HỢP CHẤT HÓA HỌC............................................................................................36
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................... 37
1. KẾT LUẬN...........................................................................................................37
2. KIẾN NGHỊ ..........................................................................................................37
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 38