Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách chất màu từ nụ hoa hòe và ứng dụng nhuộm vải tơ tằm ở quảng nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
ĐÀO THỊ NGỌC SƯƠNG
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU TỪ NỤ HOA HÒE
VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẰM Ở QUẢNG NAM
Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 8440114
TÓM TẮT LUẬN VĂN
THẠC SỸ HÓA HỌC
Đà Nẵng – Năm 2019
Công trình được hoàn thành tại
Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN
Người hướng dẫn khoa học:
PGS.TS. LÊ TỰ HẢI
Phản biện 1: TS. Đặng Quang Vinh
Phản biện 2: PGS.TS. Giang Thị Kim Liên
Luận văn sẽ được bảo vệ trước Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp
thạc sỹ Hóa hữu cơ họp tại Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN vào
ngày 27 tháng 07 năm 2019
Có thể tìm hiểu luận văn tại:
- Trung tâm thông tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng
- Thư viện Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Những năm qua, nền kinh tế nƣớc ta ngày càng phát triển, trong
đó có sự đóng góp to lớn của ngành công nghiệp. Nhất là trong điều
kiện kinh tế thị trƣờng đang mở cửa, dệt nhuộm trở thành ngành
công nghiệp chiếm đƣợc vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân,
đƣợc đầu tƣ kỹ lƣỡng về máy móc thiết bị, công nghệ trong sản xuất,
ứng dụng công nghệ xử lý nƣớc thải tiên tiến kết hợp vi sinh xử lý
nƣớc thải dệt nhuộm,... Tuy nhiên về cơ bản vẫn chƣa giải quyết
đƣợc vấn đề ô nhiễm môi trƣờng khi số lƣợng các xí nghiệp dệt
nhuộm đang ngày càng gia tăng nhƣ hiện nay.
Trƣớc thực trạng này thì một trong những con đƣờng hữu hiệu
nhất mà các nhà khoa học nƣớc ta đang hƣớng tới là công nghiệp hóa
các chất màu có nguồn gốc thiên nhiên là lá cây, vỏ cây, hoa, quả…
để hạn chế những tác hại của chất nhuộm màu tổng hợp và chủ động
đƣợc chất màu trong nƣớc. Vải, sợi nhuộm bằng chất màu thiên
nhiên có mùi thơm dễ chịu, đảm bảo các chỉ tiêu sinh thái nhƣ không
azo, không formaldehyt, thân thiện với môi trƣờng, bền màu với mồ
hôi... Sử dụng chất nhuộm màu thiên nhiên giúp ngƣời dân tận dụng
các nguồn chất thải từ sản xuất nông nghiệp nhƣ lá chè, lá tre... và
những cây dễ trồng để cung cấp nguyên liệu cho việc chiết xuất màu.
Điều này đáp ứng đƣợc chiến lƣợc quan trọng của ngành công
nghiệp hiện đại là “sản xuất sạch hơn” đảm bảo phát triển bền vững
trong tƣơng lai.
Ngày nay với sự phát triển của vải sợi tổng hợp và chất màu hóa
học cũng nhƣ giá thành của các sản phẩm thủ công khá đắt, các sản
phẩm truyền thống ngày càng mai một. Thực tế rất ít chất nhuộm
thiên nhiên đƣợc sử dụng để nhuộm các loại vải, kể cả tơ tằm. Tuy
2
nhiên nhu cầu sử dụng vải thiên nhiên và thời trang sinh thái đang
tăng cao trên toàn thế giới, nếu nhƣ sản xuất đƣợc vải hoàn toàn từ
thiên nhiên (cả chất vải và thuốc nhuộm) và xây dựng đƣợc thƣơng
hiệu cho vải sinh thái sẽ giúp khôi phục những làng nghề dệt vải
truyền thống và thúc đẩy sự phát triển của vải lụa nhằm đáp ứng nhu
cầu đầu vào khi nhuộm thiên nhiên với quy mô lớn, hơn nữa sẽ mở
ra nhiều cơ hội xuất khẩu.
Chính vì những lí do trên tôi quyết định thực hiện đề tài:
“Nghiên cứu chiết tách chất màu từ nụ hoa hòe và ứng dụng
nhuộm vải tơ tằm ở Quảng Nam”. Đề tài hƣớng đến sử dụng thuốc
nhuộm màu vàng từ nguyên liệu thiên nhiên là hoa hòe, một loại cây
đƣợc trồng rất phổ biến ở các vùng của nƣớc ta. Quá tr nh nhuộm
đƣợc thực hiện trên vải sản xuất tại tỉnh Quảng Nam, địa phƣơng
đƣợc nhiều ngƣời biết đến với nghề trồng dâu nuôi tằm, ƣơm tơ dệt
lụa nổi tiếng. Đề tài sẽ góp phần tiếp sức, khôi phục nghề truyền
thống dâu tằm xứ Quảng.
2. Mục tiêu và đối tƣợng nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
- Chiết tách các hợp chất màu từ nụ hoa hòe.
- Bƣớc đầu xác định khả năng liên kết của chất màu tự nhiên từ
nụ hoa hòe với vải tơ tằm 100%.
- Thiết lập quy trình chiết tách và nhuộm màu tự nhiên từ nụ hoa
hòe lên vải.
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu
- Nụ hoa hòe đƣợc mua tại chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng, có
nguồn gốc chủ yếu ở các tỉnh phía Bắc, tập trung nhiều ở làng quê
Thái Bình.
3
- Vải tơ tằm 100% đƣợc sản xuất tại làng lụa Mã Châu, thị trấn
Nam Phƣớc, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam.
3. Phƣơng pháp nghiên cứu
3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
Thu thập, nghiên cứu lý thuyết tổng quan về lụa tơ tằm, nụ hoa
hòe, màu sắc và chất màu tự nhiên, quá tr nh nhuộm vật liệu tơ tằm
bằng chất màu tự nhiên.
3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm
- Trích ly chất màu từ nụ hoa hòe bằng phƣơng pháp trích ly ngâm
(chiết ngâm).
- Sử dụng phƣơng pháp đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis để
đánh giá dịch chiết từ nụ hoa hòe và cƣờng độ màu của vải sau
nhuộm.
- Xác định thành phần các hợp chất hữu cơ có trong dịch chiết bằng
phƣơng pháp GC-MS.
4. Bố cục luận văn
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1. TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
Chƣơng 2. THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Chƣơng 3. KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN LÝ THUYẾT
1.1. TỔNG QUAN VỀ LÝ THUYẾT MÀU SẮC VÀ CHẤT
MÀU TỰ NHIÊN
1.1.1. Sự hấp thụ ánh sáng và cơ chế xuất hiện màu của các hợp
chất hữu cơ
1.1.2. Lịch sử chất màu tự nhiên
1.2. SỬ DỤNG CHẤT MÀU TỰ NHIÊN TRONG DỆT NHUỘM
1.2.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới
1.2.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
1.2.3. Nhuộm tơ tằm bằng chất màu tự nhiên
1.3. TỔNG QUAN VỀ NỤ HOA HÒE
1.3.1. Sơ lƣợc về cây hòe
1.3.2. Thành phần hoá học các hợp chất có trong nụ hoa hòe
CHƢƠNG 2
THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU
2.1.1. Nguyên vật liệu
2.1.2. Hóa chất
2.1.3. Hệ thống thiết bị và dụng cụ
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
- Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết tách chất màu
từ nụ hoa hòe theo sơ đồ Hình 2.3.
5
Hình 2.3. Quy trình trích ly chất màu từ nụ hoa hòe
Quá trình trích ly chất màu từ nụ hoa hòe trong dung môi nƣớc
đƣợc thực hiện nhƣ H nh 2.3, với những điều kiện tối ƣu về nhiệt độ,
thời gian, tỉ lệ nguyên liệu/dung môi.
Từ dịch chiết nụ hoa hòe trong nƣớc và các dung môi hữu cơ: nhexan, chloroform và ethyl acetate tiến hành chiết lỏng-lỏng, đo GCMS để xác định thành phần các chất hữu cơ trong dịch chiết tƣơng
ứng với từng dung môi đƣợc thực hiện nhƣ H nh 2.4.
Chiết tách bằng phƣơng pháp chƣng ninh
Nghiên cứu tối ƣu hóa quá tr nh chiết
tách
pH của
dung môi
Nhiệt độ
chiết tách
Đánh giá dịch chiết Đo UV-VIS Xác định mật độ
quang
Xử lí sơ bộ
Thời gian
chiết tách
Tỉ lệ nguyên
liệu/dung môi
Nụ hoa hòe
6
Hình 2.4. Quy trình xác định thành phần
dịch chiết từ nụ hoa hòe bằng GC-MS
Quá trình trích ly chất màu từ nụ hoa hòe trong dung môi ethanol
đƣợc thực hiện nhƣ H nh 2.5. Dịch chiết đƣợc đem đo GC-MS để
xác định thành phần các chất hữu cơ.
Hình 2.5. Quy trình xác định thành phần
dịch chiết từ nụ hoa hòe với dung môi ethanol bằng GC-MS
Dịch chiết tối ƣu trích ly từ nụ hoa hòe đƣợc nhuộm trên vải tơ
tằm 100% theo sơ đồ Hình 2.6.
Dịch chiết
nƣớc nụ
Chiết với dung môi
hữu cơ
Dịch chiết
Kết quả
Đo GC-MS
Nụ hoa hòe
+ ethanol
Đun trong bếp cách
thủy, để nguội.
Hỗn hợp dịch chiết
Lọc
Dịch chiết Kết quả
Đo GC-MS
7
Hình 2.6. Quy trình nhuộm vải
2.3. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.3.1. Phƣơng pháp trích ly chất màu thiên nhiên
Luận văn sử dụng phƣơng pháp trích ly ngâm (chiết ngâm) để
trích ly chất màu từ nụ hoa hòe. Quá trình chiết tách chất màu từ nụ
hoa hòe đƣợc thực hiện trên bộ chƣng ninh tại phòng thí nghiệm
trƣờng Đại học Sƣ Phạm Đà Nẵng.
Nhuộm vải
Nhiệt độ
nhuộm
Thời gian
nhuộm
Số lần
nhuộm
Chất cầm
màu
Xử lí sau nhuộm
Sản phẩm nhuộm
Đánh giá độ bền màu với giặt
Ánh sáng
tự nhiên
Dịch chiết tối ƣu từ quá
trình chiết tách
8
2.3.2. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis
Kết quả xác định UV-Vis đƣợc thực hiện trên thiết bị UV-Vis
Spectrophotometer tại phòng thí nghiệm trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà
Nẵng.
2.3.3. Phƣơng pháp sắc ký khí khối phổ GC-MS
Kết quả GC-MS của luận văn đƣợc thực hiện trên thiết bị GCMS tại Trung tâm Kỹ thuật tiêu chuẩn đo lƣờng chất lƣợng 2, thành
phố Đà Nẵng.
CHƢƠNG 3
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN
3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT PHỔ UV-VIS CỦA DỊCH CHIẾT
NỤ HOA HÒE
Giá trị λmax= 425 nm đƣợc sử dụng để khảo sát các yếu tố ảnh
hƣởng đến quá tr nh trích ly chất màu và cƣờng độ màu của vải sau
nhuộm.
3.2.1. Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình trích ly chất màu từ
nụ hoa hòe
Ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình trích ly chất màu từ nụ
hoa hòe thực hiện trong điều kiện thí nghiệm:
Khối lƣợng nụ hoa hòe: 5 g
Thể tích dung môi: 100 mL nƣớc
Thời gian trích ly: 30 phút
Nhiệt độ trích ly: 500C - 900C
Kết quả ảnh hƣởng của nhiệt độ đến mật độ quang của các dịch
chiết từ nụ hoa hòe đƣợc trình bày ở Bảng 3.1.
9
Bảng 3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ
đến mật độ quang của các dịch chiết
Nhiệt độ (
0C) Abs
500C 2,025
600C 2,048
700C 2,743
800C 3,181
900C 3,665
Kết quả Bảng 3.1 cho thấy khi nhiệt độ tăng th khả năng chiết
chất màu tăng và ở nhiệt độ 900C có mật độ quang cao nhất. Nguyên
nhân: Nhiệt độ chiết có ảnh hƣởng lớn đến quá trình chiết tách chất
màu. Khi nhiệt độ tăng sẽ làm giảm độ nhớt đồng thời làm tăng vận
tốc khuếch tán của chất màu vào dung dịch. Do đó tạo điều kiện
thuận lợi cho việc chuyển các chất hòa tan từ trong nguyên liệu vào
dung môi dẫn đến hiệu suất chiết tách chất màu tăng lên đến một giá
trị tối ƣu nhất định. Khi nhiệt độ quá cao có thể làm phá vỡ cấu trúc
cũng nhƣ sẽ làm biến đổi chất màu làm chúng chuyển hóa sang một
dạng khác dẫn đến hiệu suất chiết tách giảm đi. V vậy nhiệt độ 900C
là phù hợp cho quá trình chiết tách.
3.2.2. Ảnh hƣởng của tỉ lệ rắn/lỏng đến quá trình trích ly chất
màu từ nụ hoa hòe
Ảnh hƣởng của tỉ lệ rắn/lỏng đến quá trình trích ly chất màu từ
nụ hoa hòe thực hiện trong điều kiện thí nghiệm:
Thể tích dung môi: 100 mL nƣớc
Nhiệt độ trích ly: 900C
Thời gian trích ly: 30 phút
Khối lƣợng nụ hoa hòe: 5 g - 25 g