Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách chất màu từ hạt dành dành và ứng dụng nhuộm vải tơ tằm ở quảng nam
PREMIUM
Số trang
57
Kích thước
2.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
922

Nghiên cứu chiết tách chất màu từ hạt dành dành và ứng dụng nhuộm vải tơ tằm ở quảng nam

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

i

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA HỌC

PHẠM THỊ THU HẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU TỪ HẠT DÀNH

DÀNH VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẰM Ở

QUẢNG NAM

Lớp : 18SHH

Chuyên ngành : Sư phạm Hóa học

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022

ii

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

KHOA HÓA HỌC

PHẠM THỊ THU HẰNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Đề tài:

NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU TỪ HẠT DÀNH

DÀNH VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM VẢI TƠ TẰM Ở

QUẢNG NAM

Giảng viên hướng dẫn

PGS.TS. LÊ TỰ HẢI

Đà Nẵng, tháng 05 năm 2022

SVTH: Phạm Thị Thu Hằng GVHD: PGS.TS Lê Tự Hải

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề tài “Nghiên cứu chiết tách chất màu từ hạt dành dành và

ứng dụng nhuộm vải tơ tằm ở Quảng Nam” là công trình nghiên cứu của tôi. Các số

liệu, kết quả nghiên cứu nêu trong đề tài này là trung thực và hoàn toàn không sao

chép hoặc sử dụng kết quả của đề tài nghiên cứu của tác giả khác đã công bố. Nếu phát

hiện có sự sao chép kết quả nghiên cứu của đề tài khác, tôi xin hoàn toàn chịu trách

nhiệm.

Đà Nẵng, ngày … tháng 05 năm 2022

Tác giả

Phạm Thị Thu Hằng

SVTH: Phạm Thị Thu Hằng GVHD: PGS.TS Lê Tự Hải

ii

LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu chiết tách chất

màu từ hạt dành dành và ứng dụng nhuộm vải tơ tằm ở Quảng Nam” ngoài sự nỗ lực

học hỏi của bản thân có sự giúp đỡ nhiệt tình của nhiều quý thầy, cô. Tôi đặc biệt chân

thành cảm ơn PGS.TS Lê Tự Hải đang công tác tại Trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng

là giảng viên trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tôi với những chỉ dẫn khoa học quý giá

trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Đồng thời, tôi trân

trọng cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy ở khoa Hóa, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng

đã truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho chúng tôi trong suốt thời gian học tập tại

trường.

Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô công tác tại phòng thí nghiệm khoa Hóa -

Đại Học Sư Phạm đã tạo cơ hội, giúp đỡ để tôi được học tập, rèn luyện và tích lũy kiến

thức, kỹ năng để thực hiện khóa luận.

Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi hoàn

thành khóa luận này.

Tuy nhiên vì kiến thức chuyên môn còn hạn chế và bản thần còn thiếu nhiều kinh

nghiệm thực tiến nên nội dung báo cáo không tránh khỏi những thiếu xót, tôi rất mong

nhận được sự góp ý, chỉ bảo thêm của quý thầy cô.

Một lần nữa gửi đến quý thầy cô lời càm ơn chân thành và tốt đẹp nhất!

Đà Nẵng, ngày ….tháng 5 năm 2022.

Sinh viên thực hiện

Phạm Thị Thu Hằng

SVTH: Phạm Thị Thu Hằng GVHD: PGS.TS Lê Tự Hải

iii

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Làng nghề dệt lụa Vạn Phúc .............................................................................1

Hình 1.2. Làng nghề dệt lụa Duy Xuyên ..........................................................................2

Hình 1.3. Làng nghề dệt lụa Tân Châu.............................................................................2

Hình 1.4. Làng nghề dệt lụa Nha Xá ................................................................................3

Hình 1.5. Công ty lụa Mã Châu, Quảng Nam...................................................................3

Hình 1.6. Nước thải ngành dệt nhuộm..............................................................................4

Hình 1.7. Các bước thay đổi năng lượng ..........................................................................6

Hình 1.8. Trạng thái chuyển điện tử.................................................................................6

Hình 1.9. Benzaurin sunfoaxit chuyển màu từ vàng đến đỏ............................................10

Hình 1.10. Alizarin chuyển màu từ vàng đến tím ...........................................................10

Hình 1.11. Quinazarin chuyển màu từ đỏ đến tím ..........................................................11

Hình 1.12. Mô hình sự hấp thu ánh sáng và màu sắc ở vùng khả kiến ............................12

Hình 1.13. Thứ tự phân bố các mức năng lượng.............................................................12

Hình 1.14. Giới thiệu một số màu vàng polyene............................................................. 14

Hình 1.15. Cấu tạo của thuốc nhuộm tự nhiên màu đỏ tía .............................................. 14

Hình 1.16. Công thức cấu tạo của thuốc nhuộm Indigofera tinctoria L ........................... 15

Hình 1.17. PGS. TS Lĩnh đang thuyết trình tại buổi nghiệm thu đề tài. Trên bảng là các

gam màu khác nhau, được nhuộm từ các loại lá cây, phế thải nông nghiệp .................... 19

Hình 1.18. Cấu trúc mặt cắt ngang của tơ tằm................................................................ 19

Hình 1.19. Cấu trúc hóa học của fibroin......................................................................... 19

Hình 1.20. Hạt dành dành .............................................................................................. 20

Hình 1.21. Công thức cấu tạo các chất trong hạt dành dành (theo thứ tự)....................... 22

Hình 1.22. Cấu trúc khung carbon của các carotenoid.................................................... 23

Hình 2.1. Hạt dành dành ................................................................................................ 26

Hình 2.2. Phân xưởng dệt lụa Mã Châu.......................................................................... 26

Hình 2.3. Quy trình trích ly chất màu từ hạt dành dành .................................................. 28

Hình 2.4. Quy trình nhuộm vải....................................................................................... 29

Hình 2.5. Máy đo màu CIE LAB ................................................................................... 31

Hình 3.1. Sơ đồ ninh hạt dành dành ............................................................................... 32

Hình 3.2. Phổ UV-Vis của dịch chiết ở các khối lượng hạt dành dành khác nhau........... 32

Hình 3.3. Phổ UV-Vis của dịch chiết ở các thời gian chiết khác nhau ............................ 33

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!
Nghiên cứu chiết tách chất màu từ hạt dành dành và ứng dụng nhuộm vải tơ tằm ở quảng nam | Siêu Thị PDF