Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chiết tách chất màu thiên nhiên từ lá bàng khô và ứng dụng nhuộm vải tơ tằm ở quảng nam
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
0
Phạm Trọng Huy – 17SHH Giáo án Hóa 11 – Luyện tập anken và ankađien
Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Lê Tự Hải
Sinh viên thực hiện : Phạm Trọng Huy
Lớp : 17SHH
Khoa : Hóa học
Đà Nẵng, tháng 5 năm 2021
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
KHOA HÓA HỌC
ĐỀ TÀI:
NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CHẤT MÀU THIÊN
NHIÊN TỪ LÁ BÀNG KHÔ VÀ ỨNG DỤNG NHUỘM
VẢI TƠ TẰM Ở QUẢNG NAM
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu với các số liệu, kết quả nghiên
cứu, quy trình nghiên cứu được nêu trong luận văn này là hoàn toàn trung thực và
chính xác với các kết quả thực nghiệm trong quá trình nghiên cứu.
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 05 năm 2021
Giảng viên hướng dẫn Sinh viên
PGS.TS Lê Tự Hải Phạm Trọng Huy
ii
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình hoàn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Nghiên cứu chiết
tách chất màu thiên nhiên từ lá bàng khô và ứng dụng nhuộm vải tơ tằm ở
Quảng Nam” tôi đã nhận được sự giúp đỡ tận tình và những lời góp ý quý giá của
nhiều quý thầy, cô. Tôi đặc biệt cảm ơn PGS.TS Lê Tự Hải đang công tác tại Trường
Đại học Sư Phạm Đà Nẵng là giảng viên trực tiếp hướng dẫn, truyền đạt kiến thức
đồng thời là người truyền ngọn lửa đam mê với những tài liệu khoa học quý giá trong
suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành đề tài. Bên cạnh đó, tôi trân trọng
cảm ơn quý thầy, cô giảng dạy ở Khoa Hóa, trường Đại học Sư Phạm Đà Nẵng đã
truyền đạt những kiến thức vô giá cho tôi trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến các thầy cô phòng thí nghiệm Khoa Hóa Đại Học Sư
Phạm đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện nghiên cứu và hoàn thành khóa luận.
Tôi xin cảm ơn gia đình và bạn bè đã luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi trong
quá trình hoàn thành luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
Đà Nẵng, ngày 10 tháng 5 năm 2021.
Sinh viên
Phạm Trọng Huy
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT v
DANH MỤC CÁC BẢNG vi
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ vii
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 3
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGHỀ SẢN XUẤT LỤA TƠ TẰM 3
1.1.1. Lịch sử hình hình nghề sản xuất lụa tơ tằm 3
1.1.2. Các làng nghề dệt lụa tơ tằm nổi tiếng ở Việt Nam 4
1.2. NGHỀ DỆT LỤA TƠ TẰM Ở QUẢNG NAM 6
1.3. SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH DỆT NHUỘM VÀ HỆ QUẢ Ô NHIỄM
MÔI TRƯỜNG
8
1.4. SỬ DỤNG CHẤT MÀU TỰ NHIÊN TRONG DIỆT NHUỘM 10
1.4.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới 10
1.4.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam 11
1.4.3. Nhuộm tơ tằm bằng chất màu tự nhiên 13
1.5. TỔNG QUAN VỀ LÁ BÀNG 14
1.5.1. Sơ lược về lá bàng 14
1.5.2. Thành phần hoá học các hợp chất có lá bàng 15
CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 17
2.1.1. Nguyên vật liệu 17
2.1.2. Hóa chất 17
2.1.3. Hệ thống thiết bị và dụng cụ 18
2.2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21
2.3.1. Phương pháp trích ly chất màu thiên nhiên 21
iv
2.3.2. Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis 21
2.3.3. Phương pháp sắc ký khí khối phổ GC-MS 23
2.3.4. Phương pháp quang màu CIE LAB 23
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 25
3.1. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ
TRÌNH TRÍCH LY CHẤT MÀU TỪ LÁ BÀNG KHÔ 25
3.1.1. Ảnh hưởng của tỉ lệ khối lượng lá bàng/thể tích dung môi nước 25
3.1.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ 26
3.1.3. Ảnh hưởng của thời gian chiết 27
3.1.4. Ảnh hưởng của pH môi trường chiết 28
3.2. KẾT QUẢ ĐỊNH DANH THÀNH PHẦN CÁC CHẤT HỮU CƠ CÓ
TRONG DỊCH CHIẾT NƯỚC LÁ BÀNG KHÔ THEO PHƯƠNG
PHÁP GC-MS
29
3.2.1. Thành phần hóa học trong dịch chiết n-hexane của bột lá bàng 29
3.2.2. Thành phần hóa học trong dịch chiết dichloromethane bột lá bàng 32
3.2.3. Thành phần hóa học dịch chiết ethyl acetate của bột lá bàng 34
3.2.4. Thành phần hóa học trong dịch chiết ethanol của bột lá bàng 35
3.3. ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC YẾU TỐ ĐẾN QUÁ TRÌNH NHUỘM
VẢI TƠ TẰM BẰNG CHẤT MÀU CHIẾT TÁCH TỪ LÁ BÀNG KHÔ 38
3.3.1. Ảnh hưởng của nhiệt độ nhuộm 38
3.3.2. Ảnh hưởng của thời gian nhuộm 39
3.3.3. Ảnh hưởng của số lần nhuộm 40
3.3.4. Ảnh hưởng của chất cầm màu 41
3.3.5. Đánh giá độ bền màu với giặt của vải sau nhuộm 42
KẾT LUẬN 43
KIẾN NGHỊ 44
TÀI LIỆU THAM KHẢO 45