Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang xúc tác của hệ vật liệu Graphitic Carbon Nitride
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
ĐẶNG NGUYÊN GIÁP
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT
TÍNH CHẤT QUANG XÚC TÁC
CỦA HỆ VẬT LIỆU GRAPHITIC CARBON NITRIDE
LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC
ĐẶNG NGUYÊN GIÁP
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO VÀ KHẢO SÁT
TÍNH CHẤT QUANG XÚC TÁC
CỦA HỆ VẬT LIỆU GRAPHITIC CARBON NITRIDE
Ngành: Quang học
Mã số: 8 44 01 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ VẬT LÍ
Cán bộ hướng dẫn khoa học:
1. TS. PHẠM HOÀI LINH
2. PGS.TS. NGUYỄN VĂN ĐĂNG
THÁI NGUYÊN - 2019
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đề tài: “Nghiên cứu chế tạo và khảo sát tính chất quang
xúc tác của hệ vật liệu graphitic carbon nitride” là công trình nghiên cứu của tôi.
Các số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là trung thực, không trùng lặp
với các đề tài khác và chưa từng được ai công bố ở bất cứ tài liệu nào. Tôi xin chịu
hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan trên của mình.
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019
Tác giả
Đặng Nguyên Giáp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
ii
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, em xin được bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới cô TS. Phạm
Hoài Linh, Viện Khoa học Vật Liệu - Viện Hàn Lâm Khoa học Việt Nam. Trong suốt
quá trình làm thực nghiệm và hoàn thiện đề tài, cô luôn hướng dẫn, giúp đỡ tận tình,
động viên và khích lệ để em hoàn thành luận văn này.
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS. Nguyễn Văn Đăng luôn tạo điều
kiện, giúp đỡ, hướng dẫn em trong quá trình nghiên cứu, thực nghiệm luận văn.
Em xin cảm ơn các thầy cô và các anh chị thuộc phòng Vật lí vật liệu Từ và Siêu
dẫn - Viện Khoa học vật liệu - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam, trung
tâm Khoa học và Công nghệ Nano trường đại học Sư phạm Hà Nội, đã tạo điều kiện làm
thực nghiệm và truyền đạt cho em những kiến thức khoa học vô cùng quý báu trong quá
trình làm luận văn.
Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới gia đình - những người luôn
động viên, giúp đỡ, chia sẻ mọi khó khăn với tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu
hoàn thành luận văn.
Xin trân trọng cảm ơn!
Thái Nguyên, tháng 11 năm 2019
Tác giả
Đặng Nguyên Giáp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu và Công nghệ thông tin – ĐHTN http://lrc.tnu.edu.vn
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ......................................................................................................ii
MỤC LỤC...........................................................................................................iii
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT........................................................... v
DANH MỤC CÁC BẢNG.................................................................................. vi
DANH MỤC CÁC HÌNH..................................................................................vii
MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1
Chương 1. TỔNG QUAN VẬT LIỆU g-C3N4 ................................................. 4
1.1. Cấu trúc của vật liệu g-C3N4 ..................................................................... 4
1.1.1. Cấu trúc tinh thể của vật liệu g-C3N4 ........................................................ 4
1.2. Tính chất quang học của vật liệu g-C3N4 .................................................. 7
1.2.1. Cấu trúc vùng năng lượng ......................................................................... 7
1.2.2. Phổ hấp thụ hồng ngoại (FTIR) ................................................................ 9
1.2.3. Tính chất hấp thụ quang.......................................................................... 10
1.2.4. Tính chất huỳnh quang (PL) của vật liệu g-C3N4 ................................... 12
1.3. Khả năng quang xúc tác của vật liệu g-C3N4 .......................................... 14
1.3.1. Cơ chế quang xúc tác ............................................................................... 14
1.3.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng quang xúc tác của g-C3N4.............. 16
Chương 2. THỰC NGHIỆM........................................................................... 19
2.1. Phương pháp chế tạo mẫu ....................................................................... 19
2.2. Các kĩ thuật đo đạc và khảo sát............................................................... 20
2.2.1. Phép đo giản đồ nhiễu xạ tia X (XRD) ................................................... 20
2.2.2. Phép đo FTIR (phương pháp đo phổ hồng ngoại) .................................. 20
2.2.3. Phép đo hiển vi điện tử quét (SEM)........................................................ 21
2.2.4. Phép đo phổ huỳnh quang (PL)............................................................... 22
2.2.5. Phép đo phổ hấp thụ (UV-vis) ................................................................ 23
Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ........................................................... 25
3.1. Giản đồ nhiễu xạ tia X ............................................................................ 25
3.2. Phổ hồng ngoại FTIR.............................................................................. 27