Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chế tạo lớp phủ bảo vệ cho hợp kim nhôm trên cơ sở nanosilica bằng phương pháp điện di lắng đọng
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ
HÀ HỮU SƠN
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO LỚP PHỦ BẢO VỆ
CHO HỢP KIM NHÔM TRÊN CƠ SỞ NANOSILICA
BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI LẮNG ĐỌNG
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
HÀ NỘI – 2016
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
VIỆN KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ QUÂN SỰ
HÀ HỮU SƠN
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO LỚP PHỦ BẢO VỆ
CHO HỢP KIM NHÔM TRÊN CƠ SỞ NANOSILICA
BẰNG PHƢƠNG PHÁP ĐIỆN DI LẮNG ĐỌNG
Chuyên ngành: Kỹ thuật Hóa học
Mã số: 62 52 03 01
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT
GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN KHOA HỌC:
GS.TSKH NGUYỄN ĐỨC HÙNG
TS. DOÃN ANH TÚ
HÀ NỘI – 2016
i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của
riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận án là
trung thực và chƣa từng đƣợc công bố trong bất kỳ
công trình nào khác, các dữ liệu tham khảo đƣợc trích
dẫn đầy đủ.
Tác giả
Hà Hữu Sơn
ii
LỜI CẢM ƠN
Với lòng biết ơn sâu sắc, NCS xin gửi lời cảm ơn đến GS.TSKH.
Nguyễn Đức Hùng và TS. Doãn Anh Tú đã định hướng đề tài và tận tình
hướng dẫn NCS trong suốt thời gian thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi của
phòng Đào tạo, Viện Hóa học – Vật liệu/ Viện Khoa học và Công nghệ quân
sự trong suốt quá trình thực hiện luận án.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban Lãnh đạo, chỉ huy Trung tâm Nhiệt đới
Việt-Nga, Viện Độ bền Nhiệt đới đã tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất để tôi
thực hiện luận án.
Tôi xin gửi lời cám ơn đến tập thể cán bộ phòng Hóa Lý, phòng Hữu cơ
thuộc Viện Hóa học – Vật liệu đã giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi để tôi
hoàn thành nội dung luận án.
Tôi xin cám ơn các đồng nghiệp trong và ngoài Trung tâm Nhiệt đới
Việt-Nga đã nhiệt tình giúp đỡ thực hiện các phép đo và phân tích mẫu thí
nghiệm trong nội dung luận án.
Tôi cũng xin gửi lời cám ơn chân thành đến gia đình và bạn bè đã
động viên, khuyến khích tôi trong quá trình làm luận án.
Tác giả luận án
Hà Hữu Sơn
iii
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………….…....…..vi
DANH MỤC CÁC BẢNG…………………………………………….….....ix
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ………………………………….....xi
MỞ ĐẦU..................................................................................................................................................1
CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN...............................................................................................................5
1.1. Các công nghệ xử lý bề mặt nhôm truyền thống ..........................................5
1.2. Lớp phủ mới dạng gốm trên cơ sở nanosilica...............................................6
1.2.1. Lớp phủ vô cơ.............................................................................................8
1.2.2. Lớp phủ lai hữu cơ – vô cơ ........................................................................9
1.3. Tổng quan về chuẩn bị dung dịch sol nano silica – Phƣơng pháp sol-gel........11
1.3.1. Tổng hợp dung dịch sol silica bằng phương pháp sol-gel.......................11
1.3.2. Tạo dung dịch sol từ các hạt rắn .............................................................17
1.4. Các phƣơng pháp tạo màng phủ..................................................................17
1.4.1. Phương pháp cơ học truyền thống...........................................................17
1.4.2. Phương pháp điện hóa..............................................................................18
1.5. Phƣơng pháp tạo màng bằng EPD ..............................................................19
1.5.1. Cơ sở lý thuyết của quá trình điện di lắng đọng (EPD) .........................21
1.5.2. Sự ổn định của dung dịch keo và hạt tích điện ........................................32
1.5.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến EPD................................................................34
1.6. Xử lý sau khi tạo màng phủ ........................................................................37
1.7. Tình hình nghiên cứu chế tạo lớp phủ chống ăn mòn trên cơ sở nano
silica bằng phƣơng pháp EPD............................................................................39
1.7.1. Tình hình nghiên cứu chế tạo lớp phủ silica trên thế giới......................39
1.7.2. Tình hình nghiên cứu chế tạo lớp phủ silica tại Việt Nam ......................45
1.8. Định hƣớng nghiên cứu ................................................................................46
1.8.1. Các vấn đề còn tồn tại ...............................................................................46
iv
1.8.2. Các vấn đề cần giải quyết trong đề tài nghiên cứu sinh .............................47
CHƢƠNG 2: ĐIỀU KIỆN THỰC NGHIỆM VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU......48
2.1. Sơ đồ nghiên cứu...........................................................................................48
2.2. Chuẩn bị thí nghiệm.......................................................................................49
2.2.1. Chuẩn bị mẫu nền.......................................................................................49
2.2.2. Nguyên vật liệu ...........................................................................................50
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu và kỹ thuật áp dụng .................................................50
2.3.1. Kỹ thuật tạo hệ dung dich keo ổn định ....................................................50
2.3.2. Tạo lớp phủ ..............................................................................................51
2.3.3. Phương pháp chụp TEM ..........................................................................53
2.3.4. Phương pháp nghiên cứu thế Zeta của hạt keo .......................................53
2.3.5. Phương pháp dòng tĩnh đo điện thế - thời gian (E-t) ..............................54
2.3.6. Phương pháp thế tĩnh đo mật độ dòng điện - thời gian (i-t)....................56
2.3.7. Phương pháp đo đường cong phân cực (E-I)..........................................56
2.3.8. Phương pháp đo phổ tổng trở (EIS) ........................................................58
2.3.9. Phương pháp chụp SEM ..........................................................................60
2.3.10. Phương pháp tán xạ năng lượng tia X (EDX) .......................................60
2.3.11. Phương pháp phân tích FTIR ................................................................61
2.3.12. Phương pháp phân tích nhiệt.................................................................61
2.3.13. Phương pháp đo chiều dày lớp phủ bằng Alpha-Step IQ......................62
2.3.14. Thử nghiệm gia tốc.................................................................................63
2.3.15. Phương pháp đo độ bám dính bằng phương pháp cắt ..........................64
CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN...............................................................................65
3.1. Đặc trƣng của dung dịch sol silica theo các phƣơng pháp tổng hợp khác nhau ......65
3.1.1. Đặc tính thế Zeta của các hệ sol phủ được chuẩn bị theo các phương
pháp khác nhau. .................................................................................................65
v
3.1.2. Đặc tính kích thước hạt của các hệ sol phủ được chuẩn bị theo các
phương pháp khác nhau.....................................................................................66
3.1.3. Đặc tính liên kết trong mạng polysiloxan được chuẩn bị theo các
phương pháp khác nhau.....................................................................................68
3.1.4. Khảo sát tính chất nhiệt của lớp phủ silica – kết quả phân tích nhiệt..................71
3.1.5 Một số nhận xét và kết luận mục 3.1.........................................................76
3.2. Tạo lớp phủ silica bằng các phƣơng pháp khác nhau .................................77
3.2.1. Ảnh hưởng của phương pháp tạo màng đến hàm lượng lớp phủ ............78
3.2.2. Ảnh hưởng của phương pháp tạo màng đến khả năng chống ăn mòn
của lớp phủ.........................................................................................................79
3.2.3. Một số kết luận mục 3.2 ...........................................................................83
3.3. Khảo sát quá trình hình thành và phát triển màng phủ EPD.......................84
3.3.1. Tạo màng với điều kiện điện áp không đổi ..............................................84
3.3.2. Tạo màng với điều kiện áp dòng không đổi.............................................86
3.4. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến đặc tính của lớp phủ EPD...........................99
3.4.1. Ảnh hưởng của điều kiện tạo màng bằng phương pháp EPD..........................99
3.4.2. Ảnh hưởng của nhiệt độ nung kết khối đến đặc tính lớp phủ ..................117
3.4.3. Một số kết luận mục 3.4. ........................................................................123
3.5. Khảo sát các tính chất cơ, lý, hóa của lớp phủ silica đƣợc tạo ra trong
điều kiện tốt nhất..............................................................................................123
3.5.1. Điều kiện tạo màng silica lai hữu cơ tốt nhất ...............................................123
3.5.2. Khảo sát một số tính chất cơ lý hóa của lớp phủ silica lai hữu cơ..................124
KẾT LUẬN..........................................................................................................................................133
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ...........................135
TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................................................136
vi
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
APS Ammonium Persulphate
AEAPS 3-(2-Aminoethyl)aminopropyl trimethoxysilane
ASTM American Society for Testing and Materials
BTSTS Bis-[3-(triethoxysilyl)-propyl]tetrasulfide
CAA Chromic acid anodizing
CCC Chromate conversion coating
CPCC Chromate-phosphate conversion coating
DLVO Dejaguin and Landau and Verwey and Overbeek
DSC Phƣơng pháp phân tích đo nhiệt lƣợng quét vi phân
EDL Lớp điện kép
EDX Phƣơng pháp phân tích EDX
ELD Phƣơng pháp điện phân (mạ điện)
EPD Pháp điện di lắng đọng
GPMS 3-Glycidoxypropyl trimethoxysilane
(cả ba ký hiệu này đều thể hiện cùng 1 chất, tôn trọng các tác giả
nên xin đƣợc trích dẫn nguyên văn trong luận án này)
GPTMS
GPTS
MAPTS γ-Methacryloxypropyl trimethoxysilane
MBT 2-mercaptobenzothiazole
MBI 2-mercaptobenzimidazole
MPS [3-(methacryloxy)propyl] trimethoxysilane
MTES Methyltriethoxysilane
PAA Phosphoric acid anodizing
PDMS Polydimethylsilane
PTMS Phenyl trimethoxysilane
SAA Sulfuric acid anodizing
SEM Kính hiển vi điện tử quét
vii
TEM Hiển vi điện tử truyền qua
TGA Phƣơng pháp phân tích nhiệt khối lƣợng
TEOS Tetraethylorthosilane
TEOCS Tetraocthylorthosilicate
TMOS Tetramethyl orthosilicate
VMS vinyltrimethoxysilane
VTMS Vinyltrimetoxysilan
iEPD Mật độ dòng điện di, (mA/cm2
)
iăm Mật độ dòng ăn mòn, (mA/cm2
)
Eăm Điện thế ăn mòn, (V)
Rp Điện trở phân cực,
Cs Nồng độ hạt rắn trong dung dịch keo, (g/cm3
)
Ct Nồng độ hạt rắn trong dung dịch keo tại thời điểm t, (g/cm3
)
μ Độ linh động điện di, cm2
/V.s
E Cƣờng độ điện trƣờng,
S Diện tích bề mặt điện cực
t Thời gian EPD, s
wo Khối lƣợng hạt ban đầu trong dung dịch keo
wt Khối lƣợng lắng đọng trong thời gian t, g
U Tốc độ di chuyển trung bình của các hạt
F Hệ số hiệu quả của quá trình lắng đọng, f ≤ 1
K Hệ số động học
k
’ Hệ số động học toàn diện
L Khoảng cách giữa hai điện cực, cm
U Điện áp áp dụng vào hệ điện di, V
Rr Tỷ số giữa điện trở suất của lớp lắng đọng và điện trở suất của
dung dịch keo
viii
ni Nồng độ của ion với hóa trị Zi
VA Lực hút Van der Waals VA giữa hai hạt
VR Lực đẩy Cu lông của lớp điện kép
VT Tổng lực tƣơng tác giữa các cặp hạt keo
Hằng số điện môi của dung môi
o Hằng số điện môi của chân không
Ψo Thế năng bề mặt
Ψs Thế Stern
Ψζ Thế Zeta
Zwe Tổng trở kháng tại điện cực làm việc
Zce Tổng trở kháng tại điện cực đối
Rd Điện trở của lớp phủ
Rs Điện trở của dung dịch keo
Z Tổng trở
ρd Điện trở suất của lớp phủ
ρs Điện trở suất của dung dịch sol
st Chiều dày lớp phủ
a
Độ dốc của đƣờng thẳng Tafel anode
c
Độ dốc của đƣờng thẳng Tafel catode
φ Góc lệch pha giữa dòng điện và hiệu điện thế xoay chiều
F Hằng số Faraday (96500 C/mol hay 26,8 Ah/mol)
T Nhiệt độ Kevil (tại nhiệt độ phòng T = 25 + 273 = 298 K)
R Hằng số khí (8,314 J/mol.K)
σ Hằng số Warburg với 1σ = Ω.s
-1/2
DKT Kệ số khuếch tán qua lớp phủ, cm
2
.s
-1
RWE Điện trở của điện cực làm việc
RCE Điện trở của điện cực đối
ix
DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1. Các lớp phủ với cơ sở silica trên nền hợp kim nhôm 6
Bảng 3.1. Kết quả đo thế zeta của dung dịch sol silica chuẩn bị theo
phƣơng pháp 1
65
Bảng 3.2. Kết quả đo thế zeta của dung dịch sol silica chuẩn bị theo
phƣơng pháp 2
65
Bảng 3.3. Các đặc tính cơ bản của dung dịch sol nanosilica 77
Bảng 3.4. Sự phụ thuộc của hàm lƣợng lớp phủ lắng đọng vào số lần nhúng 78
Bảng 3.5. Sự phụ thuộc của hàm lƣợng lớp phủ lắng đọng EPD vào
nồng độ dung dịch sol silica
78
Bảng 3.6 . Kết quả đo đƣờng phân cực của màng phủ nhúng phụ thuộc vào
số lần nhúng
80
Bảng 3.7. Kết quả đo đƣờng phân cực của màng phủ nhúng phụ thuộc vào
nồng độ dung dịch sol
80
Bảng 3.8 . Kết quả đo đƣờng phân cực của màng phủ EPD tại iEPD = 0,5
mA/cm2
, thời gian 10 phút với các nồng độ khác nhau
82
Bảng 3.9. Kết quả tính toán các thông số điện hóa của lớp phủ bằng EPD
dung dịch C3 ở điều kiện i=0,5 mA/cm2
100
Bảng 3.10. Kết quả tính toán các thông số điện hóa của lớp phủ bằng
EPD dung dịch C3 ở điều kiện i=1 mA/cm2
101
Bảng 3.11. Kết quả tính toán các thông số điện hóa của lớp phủ bằng
EPD dung dịch C3 ở điều kiện i=2 mA/cm2
102
Bảng 3.12. Kết quả tính toán các thông số điện hóa của lớp phủ bằng
EPD dung dịch C2 ở điều kiện i=0,5 mA/cm2
103
Bảng 3.13. Kết quả tính toán các thông số điện hóa của lớp phủ bằng
EPD dung dịch C2 ở điều kiện i=1 mA/cm2
104
x
Bảng 3.14. Kết quả tính toán các thông số điện hóa của lớp phủ bằng
EPD dung dịch C2 ở điều kiện i=2 mA/cm2
105
Bảng 3.15. Kết quả tính toán các thông số điện hóa của lớp phủ bằng
EPD dung dịch C1 ở điều kiện i= 0.5 mA/cm2
106
Bảng 3.16. Sự ảnh hƣởng của thời gian tạo màng đến các thông số điện
hóa mô phỏng theo sơ đồ tƣơng đƣơng trên hình 3.41
113
Bảng 3.17. Hệ số khuếch tán của các lớp phủ với thời gian EPD khác nhau 115
Bảng 3.18. Phần trăm khối lƣợng các nguyên tố trong lớp phủ EPD ở
điều kiện i=1 mA/cm2
, trong 10 phút, thiêu kết 400 oC
120
Bảng 3.19. Phần trăm khối lƣợng các nguyên tố trong lớp phủ EPD ở
điều kiện i=1 mA/cm2
, trong 20 phút, thiêu kết 600 oC
120
Bảng 3.20. Kết quả tính toán các thông số điện hóa của lớp phủ silica lai
hữu cơ ở các chế độ xử lý nhiệt khác nhau
122
Bảng 3.21. Tính kết quả chiều dày màng 125
Bảng 3.22. So sánh khả năng chống ăn mòn của các lớp phủ silica lai hữu cơ 127
Bảng 3.23. So sánh modul tổng trở │Z│ ở tần số thấp (10-2 Hz) của các
màng phủ polysiloxan đã đƣợc công bố trong thời gian gần đây
129
xi
DANH MỤC CÁC ĐỒ THỊ, HÌNH VẼ
Trang
Hình 1.1. Giản đồ pha của TEOS, C2H5OH và H2O chỉ ra vùng trộn lẫn
và không trộn lẫn của TEOS trong nƣớc 13
Hình 1.2. Tốc độ phản ứng thủy phân và phản ứng ngƣng tụ dung dịch
silicon alkoxide nhƣ là một hàm của pH
15
Hình 1.3. Ảnh hƣởng của pH đến cơ chế phản ứng và cấu trúc gel 16
Hình 1.4. Ảnh hƣởng của pH đến quá trình phát triển mạng và cấu trúc
lớp phủ
16
Hình 1.5. Độ dày lớp phủ lắng đọng bằng phƣơng pháp ELD và EPD 19
Hình 1.6. Sơ đồ nguyên lý quá trình EPD 20
Hình 1.7. Giản đồ biểu diễn động học của quá trình EPD theo các điều
kiện khác nhau
25
Hình 1.8. Sự biến đổi năng lƣợng tƣơng tác phụ thuộc vào khoảng cách
giữa hai hạt trong dung dịch keo
28
Hình 1.9. Sự biến đổi năng lƣợng tƣơng tác giữa hai hạt hình cầu theo
khoảng cách giữa các hạt.
29
Hình 1.10 Cơ chế biến dạng và mỏng dần của lớp điện kép 32
Hình 1.11. Sơ đồ cấu trúc lớp điện kép và điện thế gần bề mặt hạt rắn 33
Hình 1.12. Tƣơng quan giữa pH và thế zeta của hạt sol 34
Hình 1.13. Ảnh hƣởng của PDES đối với hình thái bề mặt lớp phủ 40
Hình 1.14. Các lỗ xốp đƣợc điền đầy các hạt nanosilica ở các điều kiện
điện di E = 200 V.cm-1
41
Hình 1.15. Đƣờng cong phân cực của các lớp phủ EPD ở các mật độ
dòng khác nhau sử dụng dung dịch sol silica 188 g/l
42
Hình 1.16. ảnh SEM lớp phủ silica trên nền hợp kim nhôm AA5754
đƣợc tạo ra bằng EPD tại pH2.
43
xii
Hình 1.17. Ảnh SEM bề mặt và mặt cắt ngang lớp phủ silica sau khi
thiêu kết 800 oC.
44
Hình 2.1. Sơ đồ quá trình nghiên cứu 48
Hình 2.2. Mẫu thử nghiệm 49
Hình 2.3. Thiết bị tạo mẫu bằng phƣơng pháp nhúng 52
Hình 2.4. Thiết bị tạo mẫu bằng phƣơng pháp điện di lắng đọng 52
Hình 2.5. Ảnh TEM của các hạt silica kích thƣớc 200 nm đơn phân tán 53
Hình 2.6. Mô hình cấu tạo một hạt sol trong hệ điện di 54
Hình 2.7. Mô hình mạch điện hóa tiêu chuẩn mô tả cac tác động điện trong
quá trình EPD
55
Hình 2.8. Sơ đồ mạch đo điện hóa 57
Hình 2.9. Sơ đồ thiết bị đo đƣờng cong phân cực 58
Hình 2.10. Đƣờng cong phân cực của kim loại Me dạng logarit 58
Hình 2.11. Biểu diễn tổng trở trên mặt phẳng phức 59
Hình 2.12. Hệ đo Alpha-Step I 63
Hình 3.1. Hình ảnh TEM của hạt sol chuẩn bị theo phƣơng pháp 1 với
hai độ phóng đại
67
Hình 3.2 Hình ảnh TEM của hạt sol chuẩn bị theo phƣơng pháp 2 với hai
độ phóng đại
67
Hình 3.3. Phổ FTIR của màng phủ đi từ dung dịch sol silica đƣợc chuẩn
bị bằng phƣơng pháp 1 69
Hình 3.4. Phổ FTIR của màng phủ đi từ dung dịch sol silica đƣợc chuẩn
bị bằng phƣơng pháp 2 69
Hình 3.5. Phổ TG và DSC của của màng phủ trên cơ sở hạt sol silica
đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp 1 71
Hình 3.6. Các nhóm silano và các liên kết cầu nối siloxan trên bề mặt các
hạt keo silica
72
xiii
Hình 3.7. Mô hình chảy dẻo kết dính của hai hạt hình cầu khi thiêu kết 73
Hình 3.8. Phổ TG, DTG và DSC của màng phủ trên cơ sở hạt sol silica
đƣợc tổng hợp bằng phƣơng pháp 2 74
Hình 3.9. mạng cấu trúc của hạt sol silica lai 75
Hình 3.10. Phản ứng tạo mạng liên kết 75
Hình 3.11. Kết quả đo đƣờng phân cực của màng phủ nhúng phụ thuộc
vào số lần nhúng
79
Hình 3.12. Kết quả đo đƣờng phân cực của màng phủ nhúng phụ thuộc
vào nồng độ dung dịch sol
81
Hình 3.13. Đƣờng cong phân cực của các màng phủ EPD tại i = 0,5
mA/cm2
, thời gian 10 phút với nồng độ sol khác nhau 81
Hình 3.14. Trạng thái bề mặt mẫu trƣớc khi thử nghiệm 83
Hình 3.15. Trạng thái bề mặt mẫu sau khi thử nghiệm 83
Hình 3.16. Đƣờng cong i-t của quá trình tạo màng EPD với điều kiện
điện thế không đổi của dung dịch C3 84
Hình 3.17. Đƣờng cong i-t của quá trình tạo màng EPD với điều kiện
điện thế không đổi của dung dịch C2 84
Hình 3.18. Đƣờng cong i-t của quá trình tạo màng EPD với điều kiện
điện thế không đổi của dung dịch C1 85
Hình 3.19. Giản đồ E-t của dung dịch C3 tại iEPD = 1 mA/cm2 86
Hình 3.20. Giản đồ E-t của dung dịch C2 tại iEPD=1 mA/cm2 87
Hình 3.21. Giản đồ E-t của dung dịch C1 tại iEPD= 0,1 mA/cm2
;
iEPD= 0,5 mA/cm2
87
Hình 3.22. Sự phụ thuộc điện thế vào thời gian ở điều kiện áp dòng không
đổi của dung dịch C1 trong giai đoạn đầu tạo màng EPD 91
Hình 3.23. Sự phụ thuộc điện thế vào thời gian ở điều kiện áp dòng không
đổi của dung dịch C2 trong giai đoạn đầu tạo màng EPD
92
Hình 3.24. Sự phụ thuộc điện thế vào thời gian ở điều kiện áp dòng không 92