Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác rắn lưỡng chức axit bazơ mg, zn,la,s/γ-al2o3 để thực hiện phản ứng etyl este hóa và đánh giá thành phần axit béo đa nối đôi có trong dầu phộng.
PREMIUM
Số trang
64
Kích thước
1.8 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1366

Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác rắn lưỡng chức axit bazơ mg, zn,la,s/γ-al2o3 để thực hiện phản ứng etyl este hóa và đánh giá thành phần axit béo đa nối đôi có trong dầu phộng.

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

TRẦN THỊ NGỌC ANH

Đề tài:

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ XÚC TÁC RẮN LƢỠNG CHỨC

AXIT BAZƠ Mg,Zn,La,S/γ-Al2O3 ĐỂ THỰC HIỆN PHẢN ỨNG

ETYL ESTE HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN AXIT BÉO ĐA

NỐI ĐÔI CÓ TRONG DẦU PHỘNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƢ PHẠM

ĐÀ NẴNG – 2014

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM

KHOA HÓA

Đề tài:

NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO HỆ XÚC TÁC RẮN LƢỠNG CHỨC

AXIT BAZƠ Mg,Zn,La,S/γ-Al2O3 ĐỂ THỰC HIỆN PHẢN ỨNG

ETYL ESTE HÓA VÀ ĐÁNH GIÁ THÀNH PHẦN AXIT BÉO ĐA

NỐI ĐÔI CÓ TRONG DẦU PHỘNG

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

CỬ NHÂN SƢ PHẠM

Sinh viên thực hiện : Trần Thị Ngọc Anh

Lớp : 10SHH

Giáo viên hướng dẫn : Th.S Ngô Minh Đức

ĐÀ NẴNG – 2014

NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

Họ và tên sinh viên: Trần Thị Ngọc Anh

Hiện đang học lớp: 10SHH

1. Tên đề tài khóa luận

“Nghiên cứu chế tạo hệ xúc tác rắn lưỡng chức axit bazơ Mg,Zn,La,S/γ-Al2O3 để

thực hiện phản ứng etyl este hóa và đánh giá thành phần axit béo đa nối đôi có trong

dầu phộng”

2. Nguyên liệu, dụng cụ và thiết bị

- Nguyên liệu: + Các muối: Al(NO3)3.9H2O, NH3, hóa chất dùng cho phân

tích; Zn(NO3)2, La(NO3)3, Mg(NO3)2, K2SO4.

+ NH3, silicagel, dầu phộng và các hóa chất cần thiết.

- Dụng cụ, thiết bị: + Máy khuấy từ, sinh hàn, máy nung và các thiết bị cần thiết.

+ Các thiết bị đo XRD, EDX, BET, TPD, GC-MS.

- Các tài liệu tham khảo tiếng việt và tiếng anh.

3. Nội dung nghiên cứu

- Trình bày phương pháp tổng hợp xúc tác đa oxit kim loại Mg,Zn,La,S/γ-Al2O3.

Vật liệu nền γ-Al2O3 được tổng hợp bằng phương pháp sol-gel từ tiền chất

Al(NO3)3.9H2O và amoniac, sau đó biến tính bằng muối kẽm, lanta, magie, lưu

huỳnh.

- Thực hiện phản ứng etyl este chéo hoá và đánh giá thành phần axit béo đa nối đôi

có trong dầu phộng với hệ xúc tác đã tổng hợp.

4. Giáo viên hƣớng dẫn: Th.S Ngô Minh Đức

5. Ngày giao đề tài: 15/11/2013

6. Ngày hoàn thành đề tài: 10/5/2014

Đại học Đà Nẵng

Trƣờng Đại học Sƣ phạm

Khoa Hóa

Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn

PGS.TS Lê Tự Hải ThS. Ngô Minh Đức

Sinh viên đã hoàn thành và nộp báo cáo cho khoa ngày … tháng … năm 2014

Kết quả điểm đánh giá

Ngày … tháng … năm 2014

CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG

LỜI CẢM ƠN

Với lòng biết ơn sâu sắc, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo – Thạc sĩ

Ngô Minh Đức đã tận tình chỉ bảo, giúp đỡ, động viên em trong suốt quá trình học

tập, nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.

Em xin chân thành cảm ơn cô Võ Thị Kiều Oanh – Phòng thí nghiệm Hoá Lý

cùng các thầy cô trong khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng đã

dìu dắt, giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập,

nghiên cứu tại trường.

Do hạn chế về thời gian nên đề tài không tránh khỏi những thiếu sót nhất

định. Em kính mong được sự góp ý từ các thầy cô. Em xin chân thành cảm ơn!

Đà Nẵng, ngày … tháng … năm 2014

Sinh viên

Trần Thị Ngọc Anh

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU..................................................................3

1.1. Giới thiệu về axit béo không thay thế...............................................................3

1.1.1. Định nghĩa, nguồn gốc ....................................................................................3

1.1.2. Phân loại...........................................................................................................4

1.1.3. Tác dụng chung của các axit béo không thay thế với cơ thể con người .......6

1.1.4. Giới thiệu một số axit béo không thay thế thường gặp .....Error! Bookmark

not defined.8

1.1.4.1. Omega-3.........................................................................................................8

1.1.4.2. Omega-6.......................................................................................................11

1.1.4.3. Omega-9.......................................................................................................13

1.2. Vật liệu xúc tác cho quá trình este hóa ..........................................................15

1.2.1. So sánh ưu, nhược điểm các hệ xúc tác cho phản ứng este chéo hóa ........15

1.2.2. Một số thế hệ xúc tác rắn dị thể ....................................................................17

1.3. Cơ chế xúc tác cho phản ứng este hóa dầu mỡ động thực vật.....................21

1.3.1. Quá trình được xúc tác bởi axit dồng thể .....................................................21

1.3.2. Quá trình được xúc tác bởi bazơ đồng thể....................................................22

1.3.3. Quá trình được xúc tác bởi axit dị thể ..........................................................24

1.3.4. Quá trình được xúc tác bởi bazơ dị thể .........................................................25

1.4. Xúc tác rắn lƣỡng chức axit bazơ Mg,Zn,La,S/γ-Al2O3 ...............................25

CHƢƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..............27

2.1. Tổng hợp vật liệu nền xúc tác γ-Al2O3 ...........................................................27

2.2. Tổng hợp vật liệu Mg,Zn,La,S/γ-Al2O3 ..........................................................28

2.3. Các phƣơng pháp vật lý đặc trƣng.................................................................28

2.3.1. Phương pháp nhiễu xạ tia X..........................................................................28

2.3.2. Phương pháp xác định diện tích bề mặt – BET đơn điểm ...........................30

2.3.3. Giải hấp NH3 theo chương trình nhiệt độ: TPD-NH3..................................31

2.3.4. Giải hấp CO2 theo chương trình nhiệt độ: TPD-CO2...................................32

2.3.5. Phương pháp tán sắc năng lượng tia X........................................................33

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!