Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu chế tạo globulin miễn dịch từ trứng gà (IgY) kháng trực khuẩn mủ xanh
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
TIM SUNNARY
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO
GLOBULIN MIỄN DỊCH TỪ TRỨNG GÀ (IgY)
KHÁNG TRỰC KHUẨN MỦ XANH
LUẬN ÁN TIẾN SĨ Y HỌC
HÀ NỘI - 2013
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ QUỐC PHÒNG
HỌC VIỆN QUÂN Y
TIM SUNNARY
NGHIÊN CỨU CHẾ TẠO
GLOBULIN MIỄN DỊCH TỪ TRỨNG GÀ (IgY)
KHÁNG TRỰC KHUẨN MỦ XANH
Chuyên ngành: Dị ứng và Miễn dịch
Mã số: 62.72.01.09
LUẬN ÁN TIẾN SỸ Y HỌC
Cán bộ hướng dẫn:
PGS.TS LÊ VĂN ĐÔNG
TS. LÊ THU HỒNG
HÀ NỘI NĂM 2013
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của tôi cùng các thầy
cô ở Bộ môn Miễn dịch, Trung tâm nghiên cứu ứng dụng sinh y dược học,
Bộ môn – Khoa Vi sinh y học, Bộ môn – Khoa Giải phẫu bệnh, Học viện
Quân y. Các số liệu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ một luận án, luận văn nào khác.
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Tim Sunnary
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy cô: TS Lê Văn Đông,
TS Lê Thu Hồng, TS Nguyễn Đặng Dũng đã hết lòng động viên, tận tình
giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và
hoàn thành luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn: Ban giám đốc Học Viện Quân Y, Ban
giám đốc Bệnh viện 103, Phòng đào tạo Sau đại học, Phòng quản lý nghiên
cứu khoa học Học viện Quân y; Đại Sự Quán đặc mệnh toàn quyền và Tuỳ
Viên Quân Sự Vương quốc Căm-Pu-Chia tại Việt Nam đã tạo mọi điều
kiện cho tôi thực hiện đề tài nghiên cứu của luận án.
Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ nhân viên các đơn vị: Hệ
Quốc Tế, Bộ môn Miễn Dịch, Phòng Protein-Độc chất-Tế bào, Trung tâm
nghiên cứu ứng dụng sinh y dược học, Bộ môn – Khoa Vi sinh y học, Bộ
môn – Khoa Giải phẫu bệnh, Học viện Quân y đã tận tình hướng dẫn và hỗ
trợ kỹ thuật cho tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành đề tài
nghiên cứu của luận án.
Cảm ơn các anh các chị và các bạn đồng nghiệp đã thân ái giúp đỡ
động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu, học tập; Cảm ơn mọi người
thân và gia đình đã hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi hoàn thành
luận án.
NGHIÊN CỨU SINH
Tim Sunnary
DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT
SỬ DỤNG TRONG LUẬN ÁN
BCTT Bạch cầu trung tính
ĐVDT Đơn vị diện tích
ELISA Enzyme-linked Immunosorbent Assay
(thử nghiệm miễn dịch hấp phụ gắn enzym)
HGKT Hiệu giá kháng thể
HT Huyết thanh
HTKTKMX Huyết thanh kháng trực khuẩn mủ xanh
IgY Yolk Immunoglobin (globulin miễn dịch IgY
hay kháng thể IgY)
KDa Kilo Dalton
NKBV Nhiễm khuẩn bệnh viện
NKH Nhiễm khuẩn huyết
NMSL Nước muối sinh lý
SLVK Số lượng vi khuẩn
TKMX Trực khuẩn mủ xanh
TN Thí nghiệm
WB Western blot
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt sử dụng trong luận án
Danh mục các bảng
Danh mục các hình
ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN.................................................................................................. 3
1.1. TRỰC KHUẨN MỦ XANH ..........................................................................3
1.1.1 Đặc điểm hình thể ............................................................................. 3
1.1.2. Đặc điểm nuôi cấy............................................................................ 3
1.1.3. Khả năng gây bệnh........................................................................... 5
1.1.4. Sức đề kháng và khả năng kháng kháng sinh .................................. 6
1.1.5. Phân loại trực khuẩn mủ xanh theo type huyết thanh...................... 6
1.2. NHIỄM KHUẨN VẾT BỎNG DO TRỰC KHUẨN MỦ XANH ..............7
1.2.1. Tình hình nhiễm khuẩn vết bỏng do trực khuẩn mủ xanh............... 7
1.2.2. Điều kiện thuận lợi cho sự phát triển trực khuẩn mủ xanh ở
bệnh nhân bỏng................................................................................ 8
1.2.3. Một số đặc điểm của nhiễm khuẩn tại vết bỏng do ......................... 9
1.3. CÁC BIỆN PHÁP MIỄN DỊCH TRONG PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ
NHIỄM TRỰC KHUẨN MỦ XANH.........................................................10
1.3.1. Vắc-xin trực khuẩn mủ xanh........................................................... 10
1.3.2. Huyết thanh kháng trực khuẩn mủ xanh......................................... 12
1.3.3. Kết hợp vắc-xin, huyết thanh và kháng sinh trong phòng và
điều trị nhiễm khuẩn trực khuẩn mủ xanh...................................... 15
1.4. CÔNG NGHỆ CHẾ TẠO KHÁNG THỂ LÒNG ĐỎ TRỨNG (IgY)
BẰNG PHƯƠNG PHÁP GÂY MIỄN DỊCH CHO GÀ MÁI THU
KHÁNG THỂ ĐẶC HIỆU TỪ TRỨNG GÀ ............................................16
1.4.1. Hệ thống miễn dịch của gà.............................................................. 16
1.4.2. Kháng thể IgY................................................................................. 18
1.4.3. Tính ưu việt của công nghệ sản xuất IgY ....................................... 19
1.5. ỨNG DỤNG CỦA IgY ..................................................................................22
1.5.1. Ứng dụng của IgY trong chẩn đoán................................................ 22
1.5.2. Ứng dụng của IgY trong dự phòng và điều trị bệnh....................... 22
CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..... 25
2.1. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU.......................................................................25
2.1.2. Động vật để gây bỏng thực nghiệm và lây nhiễm trực khuẩn mủ
xanh ................................................................................................. 26
2.2. VẬT LIỆU NGHIÊN CỨU...........................................................................26
2.2.1. Trực khuẩn mủ xanh ....................................................................... 26
2.2.2. Hoá chất sinh phẩm......................................................................... 26
2.2.3. Thiết bị máy móc ............................................................................ 27
2.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................................................................27
2.3.2. Gây miễn dịch ................................................................................. 28
2.3.3. Tách chiết, tinh sạch IgY từ trứng gà ............................................. 29
2.3.4.Điện di SDS-PAGE phân tích thành phần protein kháng nguyên
của trực khuẩn mủ xanh và độ tinh sạch của chế phẩm IgY .......... 31
2.3.5. Xét nghiệm ELISA phát hiện kháng thể IgY đặc hiệu với trực
khuẩn mủ xanh trong máu gà và sản phẩm tách chiết từ trứng gà..... 32
2.3.6. Phân tích kháng thể IgY đặc hiệu với trực khuẩn mủ xanh bằng
kỹ thuật Western blot...................................................................... 33
2.3.7. Thử nghiệm ngưng kết vi khuẩn..................................................... 33
2.3.8. Thử nghiệm tạo vòng kháng khuẩn in vitro trên môi trường
đặc ................................................................................................... 34
2.3.9. Đánh giá độ ổn định của kháng thể IgY trong quá trình bảo
quản................................................................................................. 34
2.3.10. Gây bỏng thỏ thực nghiệm............................................................ 35
2.3.11. Gây nhiễm khuẩn vết bỏng ........................................................... 36
2.3.12. Điều trị vết bỏng nhiễm trực khuẩn mủ xanh ............................... 37
2.3.13. Xác định số lượng vi khuẩn tại vết thương................................... 37
2.3.14. Xét nghiệm mô bệnh học .............................................................. 39
2.3.15. Phương pháp xử lý số liệu ............................................................ 41
2.4. ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU...........................................................................41
2.5. ĐẠO ĐỨC NGHIÊN CỨU ...........................................................................41
CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ ....................................................................................................... 42
3.1. CHẾ TẠO GLOBULIN MIỄN DỊCH TỪ LÒNG ĐỎ TRỨNG GÀ
KHÁNG TRỰC KHUẨN MỦ XANH .......................................................42
3.1.1. Kết quả gây miễn dịch tạo kháng thể IgY đặc hiệu với trực
khuẩn mủ xanh................................................................................ 42
3.1.2. Tách chiết, tinh sạch IgY từ lòng đỏ trứng gà ................................ 48
3.1.3. Độ ổn định của chế phẩm kháng thể IgY trong các điều kiện
bảo quản khác nhau......................................................................... 56
3.2. HIỆU QUẢ ỨC CHẾ TRỰC KHUẨN MỦ XANH TRÊN IN VITRO
VÀ TRÊN VẾT THƯƠNG NHIỄM TRỰC KHUẨN MỦ XANH
THỰC NGHIỆM CỦA KHÁNG THỂ THU ĐƯỢC................................58
3.2.1. Hiệu quả ức chế trực khuẩn mủ xanh trên in vitro ........................ 58
3.2.2. Kết quả điều trị vết bỏng thực nghiệm trên thỏ nhiễm bằng chế
trực khuẩn mủ xanh phẩm IgY kháng trực khuẩn mủ xanh .......... 61
CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN..................................................................................................... 69
4.1. CHẾ TẠO GLOBULIN MIỄN DỊCH TỪ LÒNG ĐỎ TRỨNG GÀ
KHÁNG TRỰC KHUẨN MỦ XANH .......................................................69
4.1.1. Về gây miễn dịch tạo kháng thể IgY đặc hiệu ở gà mái đẻ
trứng................................................................................................ 69
4.1.2. Về tách chiết, tinh sạch kháng thể IgY từ lòng đỏ trứng gà ........... 74
4.1.3. Về độ ổn định của chế phẩm kháng thể IgY................................... 75
4.2. HIỆU QUẢ ỨC CHẾ TRỰC KHUẨN MỦ XANH TRÊN IN VITRO
VÀ TRÊN VẾT THƯƠNG NHIỄM TRỰC KHUẨN MỦ XANH
THỰC NGHIỆM CỦA KHÁNG THỂ THU ĐƯỢC................................77
4.2.1. Về hoạt tính in vitro của chế phẩm kháng thể IgY kháng trực
khuẩn mủ xanh................................................................................ 77
4.2.2. Về kết quả điều trị vết bỏng nhiễm bằng trực khuẩn mủ xanh
chế phẩm kháng thể IgY kháng trực khuẩn mủ xanh .................... 79
KẾT LUẬN .............................................................................................................................. 83
KIẾN NGHỊ............................................................................................................................. 84
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng Tên bảng Trang
1.1. Một số kết quả lâm sàng của huyết thanh kháng trực khuẩn mủ xanh......... 14
1.2. Tính ưu việt của IgY so với IgG............................................................. 20
3.1. Hiệu suất tách chiết IgY từ lòng đỏ trứng............................................... 55
3.2. Hoạt tính ngưng kết từng chủng của trực khuẩn mủ xanh IgY kháng
trực khuẩn mủ xanh................................................................................. 59
3.3. Tỷ lệ % các loài vi khuẩn phân lập trên vết bỏng thỏ nhiễm trực khuẩn
mủ xanh chủng 6P11............................................................................... 64
3.4. Tổn thương mô học vết thương bỏng thực nghiệm gây nhiễm trực
khuẩn mủ xanh sau 10 ngày được điều trị .............................................. 66
4.1. Khuyến cáo cách gây miễn dịch ............................................................. 71
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình Tên hình Trang
1.1. Trực khuẩn mủ xanh. ................................................................................ 5
1.2. Hệ thống kháng thể của gà mái............................................................... 17
1.3. Cấu trúc phân tử IgY của gà so với IgG của động vật có vú.................. 19
2.1. Gà mái gây miễn dịch chế tạo IgY kháng trực khuẩn mủ xanh.............. 25
2.2. Gây miễn dịch cho gà mái với kháng nguyên trực khuẩn mủ xanh............. 29
2.3. Hệ thống sắc ký trao đổi ion (BioRad, Mỹ)............................................ 31
2.4. Gây bỏng thực nghiệm và vết bỏng mới sau gây bỏng........................... 35
2.5. Gây nhiễm khuẩn vết bỏng với trực khuẩn mủ xanh.............................. 36
2.6. Lấy mẫu xác định số lượng vi khuẩn tại vết thương............................... 38
2.7. Sơ đồ nghiên cứu..................................................................................... 40
3.1. Biến động hiệu giá IgY đặc hiệu trực khuẩn mủ xanh trong máu gà
trước và sau khi gây miễn dịch ở các lô gà thí nghiệm. ......................... 42
3.2. Hoạt tính IgY đặc hiệu trực khuẩn mủ xanh trong lòng đỏ trứng gà
được đẻ ra sau lần gây miễn dịch thứ 5 ở các lô gà thí nghiệm.............. 44
3.3. Hoạt tính IgY trong lòng đỏ trứng gà kháng từng chủng trực khuẩn mủ
xanh riêng rẽ........................................................................................... 45
3.4. Kết quả phân tích hoạt tính kháng thể IgY đặc hiệu với các kháng nguyên
của từng chủng trực khuẩn mủ xanh bằng kỹ thuật Western blot............... 47
3.5. Ảnh hưởng các tỉ lệ pha loãng lòng đỏ trứng/nước đến hiệu quả tách
chiết IgY.................................................................................................. 49
3.6. Ảnh hưởng của pH đến hiệu quả tách chiết IgY..................................... 50
3.7. Ảnh hưởng của nồng độ sulphat amoni bão hòa đến hiệu quả tách
chiết IgY................................................................................................ 51