Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu biểu hiện, tinh chế và bước đầu đánh giá đặc tính sinh học của Interleukin-11 người tái tổ hợp
PREMIUM
Số trang
179
Kích thước
5.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
1395

Nghiên cứu biểu hiện, tinh chế và bước đầu đánh giá đặc tính sinh học của Interleukin-11 người tái tổ hợp

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

NGUYỄN THỊ QUÝ

NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN,TINH CHẾ VÀ BƯỚC

ĐẦU ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH SINH HỌC CỦA

INTERLEUKIN-11 NGƯỜI TÁI TỔ HỢP

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

Hà Nội – 2017

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆT NAM

VIỆN CÔNG NGHỆ SINH HỌC

NGUYỄN THỊ QUÝ

NGHIÊN CỨU BIỂU HIỆN, TINH CHẾ VÀ

BƯỚC ĐẦU ĐÁNH GIÁ ĐẶC TÍNH SINH HỌC

CỦA INTERLEUKIN-11 NGƯỜI TÁI TỔ HỢP

Chuyên ngành: Hóa sinh học

Mã số: 62 42 01 16

LUẬN ÁN TIẾN SĨ SINH HỌC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: 1. GS.TS. TRƯƠNG NAM HẢI

Viện Công nghệ sinh học

2. TS. LÊ THỊ THU HỒNG

Viện Công nghệ sinh học

Hà Nội – 2017

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN ........................................................................................ i

LỜI CAM ĐOAN .................................................................................. ii

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT........................................... iii

DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................v

DANH MỤC HÌNH............................................................................... vi

MỞ ĐẦU...............................................................................................1

CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU..................................3

1.1. Interleukin-11 và vai trò đối với hệ tạo máu..........................................3

1.1.1. Hệ tạo máu và con đường tạo tiểu cầu ở cơ thể người ..................................3

1.1.2. Đặc tính phân tử, cấu trúc và cơ chế hoạt động của Interleukin-11 ..............6

1.1.3. Những nghiên cứu về vai trò của IL-11 trên mô hình thực nghiệm..............9

1.2. Tình hình nghiên cứu biểu hiện interleukin-11 tái tổ hợp......................12

1.3. Hệ biểu hiện protein tái tổ hợp..........................................................19

1.3.1. Sơ lược về hệ biểu hiện protein tái tổ hợp, ưu và nhược điểm....................19

1.3.2. Một số chủng biểu hiện thông thường của E. coli.......................................23

1.3.3. Vector biểu hiện của chủng E. coli..............................................................25

1.3.4. Một số giải pháp cải thiện mức độ biểu hiện protein tái tổ hợp ..................27

1.3.5. Tinh sạch protein và những khó khăn thường gặp ......................................29

CHƢƠNG 2. VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..................35

2.1. Vật liệu nghiên cứu .........................................................................35

2.1.1. Nguyên liệu..................................................................................................35

2.1.2. Hóa chất và vật tư dùng cho nghiên cứu .....................................................36

2.1.3. Thiết bị.........................................................................................................40

2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................40

2.2.1. Các phương pháp sinh học phân tử và vi sinh.............................................40

2.2.2. Các phương pháp hóa sinh và miễn dịch.....................................................44

2.2.3. Phương pháp đánh giá tác dụng tăng sinh dòng tế bào của IL-11...............49

2.2.4. Phương pháp đánh giá tính an toàn của IL-11 tái tổ hợp ............................50

2.2.5. Phân tích, xử lý số liệu ................................................................................53

CHƢƠNG 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ..................................................56

3.1. Biểu hiện Interleukin-11 trong tế bào E. coli .......................................56

3.1.1. Biểu hiện Interleukin-11 dạng đơn trong vector pET22b(+).......................56

3.1.2. Biểu hiện Interleukin-11 dạng dung hợp trong vector pE-SUMO3 ............64

3.1.3. Lựa chọn điều kiện biểu hiện protein SUMO-IL11.....................................67

3.2. Tinh chế và tạo sản phẩm Interleukin-11............................................73

3.2.1. Tinh chế protein SUMO-IL11 bằng sắc ký ái lực .......................................73

3.2.2. Cắt protein SUMO-IL11 bằng enzyme .......................................................79

3.2.3. Tạo công thức cho protein IL-11 .................................................................80

3.2.4. Loại chất gây sốt ở sản phẩm IL-11 ............................................................82

3.2.5. Đông khô sản phẩm IL-11 ...........................................................................85

3.3. Bƣớc đầu đánh giá đặc tính sinh học của protein IL-11 tái tổ hợp..........87

3.3.1. Đánh giá độ tinh sạch của protein IL-11 .....................................................87

3.3.2. Đọc trình tự axit amin đầu N của protein IL-11 ..........................................88

3.3.3. Đánh giá tác dụng tăng sinh dòng tế bào TF-1............................................89

3.3.4. Đánh giá tính an toàn chung trên chuột.......................................................90

3.3.5. Đánh giá độc tính cấp trên chuột nhắt trắng................................................91

3.3.6. Đánh giá độc tính bán trường diễn trên chuột cống ....................................92

3.3.7. Đánh giá chất gây sốt trên thỏ .....................................................................99

CHƢƠNG 4. BÀN LUẬN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ............................. 100

4.1. Biểu hiện Interleukin-11 ngƣời tái tổ hợp ........................................ 100

4.2. Tinh chế protein IL-11 tái tổ hợp ................................................... 104

4.3. Tạo sản phẩm IL-11 có khả năng sử dụng bằng đƣờng tiêm............... 108

4.4. Bƣớc đầu đánh giá đặc tính sinh học của sản phẩm IL-11.................. 111

4.4.1. Độ tinh sạch và trình tự axit amin đầu N của IL-11 ..................................111

4.4.2. Tác dụng tăng sinh dòng tế bào của IL-11 ................................................113

4.4.3. Tính an toàn của IL-11 tái tổ hợp trên mô hình động vật..........................116

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................. 123

NHỮNG CÔNG TRÌNH CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN.......... 125

SUMMARY...................................................................................... 126

TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................... 131

PHỤ LỤC..............................................................................................1

i

LỜI CẢM ƠN

Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới GS. TS. Trương Nam Hải và TS. Lê

Thị Thu Hồng, là những thầy cô đã tận tình hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt

nhất cho tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

Luận án được thực hiện tại Phòng Kỹ thuật di truyền; Phòng Thí nghiệm

Trọng điểm Công nghệ Gen, Viện Công nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa

học và Công nghệ Việt Nam và được hỗ trợ bởi Đề tài độc lập cấp Nhà nước

“Nghiên cứu sản xuất Interleukin-3 và Interleukin-11 tái tổ hợp chất lượng cao

dùng trong y học (điều trị)” (2012-2016), mã số ĐT-PTNTĐ.2012-G/04 do GS.

TS. Trương Nam Hải làm chủ nhiệm.

Để hoàn thành luận án nghiên cứu này, tôi cũng đã nhận được nhiều sự

giúp đỡ quý báu và nhiệt tình của các cơ quan và cá nhân, tôi xin bày tỏ lòng

cảm ơn sâu sắc đến:

- Ban Lãnh đạo Viện Công nghệ sinh học, Bộ phận đào tạo Viện Công

nghệ sinh học, Phòng Thí nghiệm Trọng điểm Công nghệ Gen, Viện Công

nghệ sinh học, Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam; Bộ Khoa

học và Công nghệ đã tạo mọi điều kiện về thời gian, hỗ trợ kinh phí và

trang thiết bị để giúp tôi hoàn thành luận án này.

- TS. Đỗ Thị Huyền cùng tập thể cán bộ Phòng Kỹ thuật di truyền thuộc

Viện Công nghệ sinh học đã luôn hỗ trợ, động viên, giúp đỡ và tạo những

điều kiện tốt nhất để tôi hoàn thành luận án của mình.

- Bộ Môn Sinh lý Bệnh – Miễn dịch, trường Đại học Y Hà Nội và Viện KIểm

định Quốc gia Vắc xin và Sinh phẩm Y tế là đơn vị thực hiện nội dung

đánh giá tính an toàn của sản phẩm IL-11 tạo ra.

Với tất cả lòng biết ơn sâu sắc tôi xin dành cho gia đình và bạn bè, những

người đã luôn động viên về tinh thần trong suốt thời gian tôi thực hiện luận án.

Nguyễn Thị Quý

ii

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:

Đây là công trình nghiên cứu do chính tôi thực hiện và một số kết quả cùng

cộng tác với các cộng sự khác.

Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực, một phần đã

được công bố trên các tạp chí khoa học chuyên ngành với sự đồng ý và cho phép

của các đồng tác giả.

Phần còn lại chưa được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.

Hà Nội, ngày tháng năm 2017

Tác giả

Nguyễn Thị Quý

iii

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Tên viết tắt Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt

ALT Alanine aminotransferase Alanine aminotransferase

AST Aspartate

aminotransferase

Aspartate aminotransferase

BHK Baby hamster kidney Tế bào thận chuột non

BSA Bovine Serum Albumin Albumin huyết thanh của bò

CFU-GM Colony-forming unit￾granulocyte, monocyte

Cụm bạch cầu hạt – bạch cầu mono

CFU-Me Colony-forming unit￾megakaryocyte

Cụm mẫu tiểu cầu

CFU-Mix Colony forming unit-mix Cụm hỗn hợp

CHO Chinese hamster ovary Tế bào tử cung chuột bạch

COS CV-1 cells in Origin,

carrying the SV40 genetic

material

Tế bào thận khỉ xanh châu Phi

dH2O De-ionized water Nước khử ion

ECM Extracellular matrix Chất nhày ngoại bào

EMEA European Medicines

Agency

Cơ quan quản lý thuốc châu Âu

EPO Erythropoietin Yếu tố tạo hồng cầu erythropoietin

FBS Fetal Bovine Serum Huyết thanh bào thai bò

FDA Food and Drug

Administration

Cục Quản lý Thuốc và Thực phẩm

(Mỹ)

G-CFS Granulocyte colony

stimulating factor

Yếu tốc kích thích cụm bạch cầu

hạt

Gm-CSF Granulocyte macrophage

colony-stimulating factor

Yếu tố kích thích cụm bạch cầu hạt

và đại thực bào

GST Glutathione S-transferase Glutathione S-transferase

HEK-239 Human embryonic kidney

cells 293

Tế bào thận phôi người

iv

IL-3 Interleukin-3 Interleukin-3

IL-5 Interleukin-5 Interleukin-5

IL-6 Interleukin-6 Interleukin-6

IL-11 Interleukin-11 Interleukin-11

IPTG Isopropyl β-D-1-

thiogalactopyranoside

Chất cảm ứng IPTG

Jaks Janus kinase Chất truyền tín hiệu Janus kinase

LB Luria-Bertani Môi trường LB

LBamp Luria-Bertani with

ampicillin

Môi trường LB bổ sung ampicillin

tới nồng độ cuối cùng 100 g/ml

M-CSF Macrophage colony￾stimulating factor

Yếu tố kích thích tạo cụm đại thực

bào

SCF Stem cell factor Yếu tố tế bào gốc

STATs Signal transducer and

activators of transcription

Chất truyền tín hiệu và chất hoạt

hóa phiên mã

SUMO Small Ubiquitin-like

Modifier

Protein cải biến có kích thước phân

tử nhỏ giống ubiquitin

Ub Ubiquitin Protein điều hòa ubiquitin

TNF Tumor necrosis factor Yếu tố hoại tử khối u

TPO Thrombopoietin Yếu tố kích thích mẫu tiểu cầu

v

DANH MỤC BẢNG

Trang

Bảng 1.1. Trình tự và kích thước của một số đuôi dung hợp………………… 16

Bảng 2.1. Các loại enzyme, kháng thể và hóa chất dùng trong nghiên cứu..… 36

Bảng 2.2. Môi trường và dung dịch dùng cho nghiên cứu …..………………. 37

Bảng 2.3. Liều tiêm protein IL-11 cho chuột nhắt trắng …...………………... 51

Bảng 2.4. Liều tiêm protein IL-11 cho thỏ thí nghiệm …...………………... 53

Bảng 3.1. Hàm lượng endotoxin trong mẫu protein IL-11 tinh chế …………. 82

Bảng 3.2. Hiệu suất loại endotoxin ở sản phẩm IL-11 bằng màng Ultracel 30

kDa………………………………………………………………… 84

Bảng 3.3. So sánh nồng độ protein IL-11 trước và sau khi đông khô.............. 86

Bảng 3.4. Trọng lượng của chuột thí nghiệm trong 7 ngày theo dõi ................ 91

Bảng 3.5. Kết quả nghiên cứu độc tính cấp trên chuột nhắt trắng …………… 91

Bảng 3.6. Ảnh hưởng của IL-11 đến thể trọng của chuột cống………………. 92

Bảng 3.7. Ảnh hưởng của IL-11 đến chức năng tạo máu của chuột.................. 93

Bảng 3.8. Ảnh hưởng của IL-11 đến hoạt độ aspartate aminotransferase và

alanine aminotransferase trong máu chuột .......................................

94

Bảng 3.9. Ảnh hưởng của IL-11 đến chức năng gan của chuột......................... 95

Bảng 3.10. Ảnh hưởng của IL-11đến nồng độ creatinin trong máu chuột.......... 97

vi

DANH MỤC HÌNH

Trang

Hình 1.1. Ảnh hưởng của các yếu tố tăng trưởng đến quá trình biệt hóa tế

bào máu……………………………………………………………. 4

Hình 1.2. Sơ đồ minh họa phức hợp cytokine và thụ thể truyền tín hiệu vào

trong tế bào ..………………………………………………………. 5

Hình 1.3. Mô phỏng cấu trúc không gian của IL-11 người…………………... 7

Hình 1.4. Sơ đồ mô tả nguồn gốc chủ yếu tiết ra IL-11 từ một số loại tế bào,

tạo thành phức hợp truyền tín hiệu gồm 6 tiểu đơn vị với tỷ lệ

2:2:2 (gồm IL-11, IL-11R và GP130)…………………. 8

Hình 2.1. Sơ đồ tổng quát các bước thực hiện của đề tài nghiên cứu………... 54

Hình 3.1. Phân tích gen pelB_il-11 và gen il-11opt ở vector tách dòng

pUC57 bằng enzyme giới hạn ......................................................... 58

Hình 3.2. Điện di đồ sản phẩm tinh sạch của gen pelB_il-11, gen il-11opt và

vector pET22b(+) giới hạn bởi enzyme NdeI và NotI trên gel

agarose 0,8%……………………….................................................. 60

Hình 3.3. Phân tích các gen il-11 trong vector biểu hiện pET22b(+) bằng

enzyme giới hạn ……………...……………………………………. 61

Hình 3.4. Phân tích sự biểu hiện protein IL-11 từ chủng E. coli BL21 mang

vector pET22_pelB_il-11 bằng SDS-PAGE (A) và Western blot

(B)………………………………………………………………….. 62

Hình 3.5. Phân tích sự biểu hiện của protein IL-11 trong các chủng E. coli

Rosetta 2, BL21 và JM109 mang vector pET_il-11opt bằng SDS￾PAGE (A) và Western blot (B)……………………………………. 63

Hình 3.6. Điện di đồ sản phẩm khuếch đại gen il-11opt từ vector pUC57_il￾11opt bằng kỹ thuật PCR ................................................................. 64

Hình 3.7. Phân tích gen il-11 ở vector pSUMO_il-11opt bằng enzyme giới

vii

hạn .................................................................................................... 65

Hình 3.8. Phân tích sự biểu hiện của protein SUMO-IL11 ở 3 chủng E. coli

mang vector pSUMO_il-11opt bằng SDS-PAGE (A), Western blot

(B) và dịch phá tế bào (C)................................................................. 66

Hình 3.9. Phân tích sự biểu hiện của protein SUMO-IL11 từ chủng E. coli

Rosetta 2 tái tổ hợp trong 9 môi trường trên gel SDS-PAGE .......... 68

Hình 3.10. Phân tích sự biểu hiện của protein SUMO-IL11 từ chủng E. coli

Rosetta 2 tái tổ hợp được cảm ứng với các nồng độ IPTG khác

nhau .................................................................................................. 69

Hình 3.11. Phân tích sự biểu hiện của protein SUMO-IL11 từ chủng E. coli

Rosetta 2 ở các nhiệt độ khác nhau .................................................. 70

Hình 3.12. Phân tích sự biểu hiện của protein SUMO-IL11 từ chủng E. coli

Rosetta 2 ở môi trường có pH khác nhau ........................................ 71

Hình 3.13. Phân tích sự biểu hiện protein SUMO-IL11 từ chủng E. coli Rosetta 2

tại các thời điểm mật độ tế bào cảm ứng khác nhau ........................ 72

Hình 3.14. Phân tích sự biểu hiện của protein SUMO-IL11 ở chủng E. coli

Rosetta 2 theo thời gian nuôi cấy cảm ứng ...................................... 73

Hình 3.15. Điện di đồ SDS-PAGE kiểm tra mức độ tinh sạch của protein

SUMO-IL11 bằng đệm PBS 20 mM chứa 150 mM NaCl ............... 74

Hình 3.16. Điện di đồ SDS-PAGE kiểm tra mức độ tinh sạch của protein

SUMO-IL11 bằng đệm rửa I và II gấp 5 lần thể tích cột ................. 76

Hình 3.17. Sắc ký đồ quá trình tinh sạch SUMO-IL11 ở cột 50 ml Ni-NTA 77

Hình 3.18. Điện di đồ SDS-PAGE kiểm tra mức độ tinh sạch của protein

SUMO-IL11 từ cột sắc ký ái lực 50 ml Ni-NTA.............................. 78

Hình 3.19. Ảnh điện di protein IL-11 thu được từ hỗn hợp cắt thể dung hợp

SUMO-IL11 bằng enzyme ............................................................... 80

Hình 3.20. Điện di SDS-PAGE kiểm tra protein IL-11 trong một số công thức

đệm ................................................................................................... 81

viii

Hình 3.21. Kết quả kiểm của phản ứng LAL đối với protein IL-11 sau khi loại

chất gây sốt bằng màng Ultracel 30 kDa .......................................... 83

Hình 3.22. Hình ảnh đông khô và hoàn nguyên của sản phẩm IL-11................. 85

Hình 3.23. Điện di SDS-PAGE kiểm tra sự ổn định của protein IL-11 đông

khô .................................................................................................... 86

Hình 3.24. Phân tích độ tinh sạch của protein IL-11 trên gel SDS-PAGE (A)

kết hợp với phần mềm QuatityOne (B)............................................. 87

Hình 3.25. Điện di SDS-PAGE kiểm tra độ tinh sạch của protein IL-11 bằng

sắc ký lọc gel .................................................................................... 88

Hình 3.26. Đồ thị biểu diễn sự tăng sinh của tế bào TF-1 đối với nồng độ

protein IL-11 tái tổ hợp đo ở bước sóng 550 nm và 615 nm ............ 90

Hình 3.27. Ảnh xét nghiệm hình thái vi thể gan của chuột sau 30 ngày tiêm

IL-11 tái tổ hợp ................................................................................ 96

Hình 3.28. Ảnh xét nghiệm hình thái vi thể thận của chuột sau 30 ngày tiêm

IL-11 tái tổ hợp ................................................................................. 98

Hình 3.29. Kết quả đánh giá chất gây sốt bằng cách đo thân nhiệt của thỏ

trước và sau khi tiêm sản phẩm IL-11............................................... 99

1

MỞ ĐẦU

Bêṇ h máu hay còn go ̣ i là bêṇ h của hê ̣taọ máu khiến máu có

tình traṇ g bất

thường. Bêṇ h máu có

thể do nguyên phá

t (chức năng taọ máu b ị khiếm khuyết bẩm

sinh hoăc̣ thay đổi ác tính trong thành phần tuỷ xương ) hoặc do thứ phá

t (thiếu dinh

dưỡng, rối loaṇ trao đổi chất , các yếu tố vật lý , hoá học, ô nhiễm…). Các rối loạn

thường găp̣ trong bêṇ h máu là

thiếu máu , xuất huyết, bêṇ h máu trắng , ung thư tuỷ

xương, ung thư hac̣ h vàsố lươṇ g các loaị tế bào máu tăng lên hoă ̣ c giảm đi ... Các

bêṇ h liên quan đến hê ̣t ạo máu là b ệnh phức tạp, khó chữa, có tỷ lệ tử vong cao, là

một thách thức lớn cho ngành y học.

Sự tạo thành tế bào máu là một quá trình tăng sinh và biệt hoá của tế bào gốc

tạo máu ở tuỷ xương theo cơ chế điều hoà phức tạp nhưng rất chặt chẽ, nhịp nhàng

với sự tham gia của các yếu tố như tế bào gốc tạo máu, vi môi trường tạo máu và

các yếu tố kích thích tạo máu bao gồm các cytokine. Những nghiên cứu gần đây cho

thấy yếu tố vi môi trường là các yếu tố tác động gần, có vai trò trung gian tạo thuận

lợi cho sự sinh máu. Sự có mặt các cytokine sẽ kích thích tế bào gốc tăng sinh và

hướng biệt hoá theo định hướng cụ thể từng dòng. Trong bốn nhóm của cytokine là

interferon, interleukin, yếu tố hoại tử khối u, yếu tố tăng trưởng, interleukin đóng

vai trò trung gian trong việc liên kết với thụ thể đặc hiệu để điều khiển các hoạt

động của tế bào như sự tăng sinh, biệt hóa, phân chia và chết. Mỗi loại interleukin

có vai trò khác nhau trong hệ miễn dịch, trong đó interleukin-11 (IL-11) kích thích

sự biệt hóa của các tế bào gốc tạo máu và tế bào tiền mẫu tiểu cầu, đồng thời kích

thích chúng trưởng thành để sản xuất tiểu cầu. Do đó, IL-11 được coi là một yếu tố

tăng trưởng tạo máu và được làm dược phẩm điều trị các bệnh liên quan đến hệ tạo

máu. Năm 1997, loại interleukin đầu tiên được Cục Quản lý Thuốc và Thực phẩm

Hoa Kỳ (FDA) cấp phép điều trị bệnh thiếu hụt tiểu cầu và giảm bớt nhu cầu truyền

tiểu cầu cho các bệnh nhân ung thư sau hoá trị liệu chính là IL-11 người tái tổ hợp

dưới tên thương mại là Neumega (Kaye, 1998). Việc sản xuất protein có thể được

cải thiện nếu như phương pháp biểu hiện protein ở trạng thái tan được phát triển đặc

2

biệt là ở những hệ biểu hiện đơn giản như vi khuẩn. Tuy nhiên, IL-11 là một protein

khó được biểu hiện dạng đơn phân tử ở tế bào Escherchia coli. Những công bố trên

thế giới về loại cytokine này còn hạn chế và sản phẩm tạo ra chưa được đánh giá

đặc tính sinh học một cách hệ thống. Ở Việt Nam, hướng nghiên cứu trên đối tượng

này không phổ biến và mới được triển khai tại Phòng Kỹ thuật di truyền, Viện Công

nghệ sinh học.

Xuất phát từ mong muốn tạo ra IL-11 người tái tổ hợp giống với sản phẩm

Neumega để có thể chủ động về mặt công nghệ sản xuất loại cytokine có giá trị sử

dụng trong y dược, đề tài luận án với tên “Nghiên cứu biểu hiện, tinh chế và bước

đầu đánh giá đặc tính sinh học của Interleukin-11 người tái tổ hợp” được thực

hiện với những mục tiêu sau:

- Biểu hiện được protein IL-11 người tái tổ hợp ở tế bào Escherichia coli.

- Tinh chế protein IL-11 tái tổ hợp đáp ứng yêu cầu làm dược phẩm tiêm.

- Bước đầu đánh giá đặc tính sinh học của IL-11 tái tổ hợp tạo ra.

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!