Thư viện tri thức trực tuyến
Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật
© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Bảo Tồn Và Phát Triển Một Số Loài Cây Thuốc Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Pù Luông Tỉnh Thanh Hóa
Nội dung xem thử
Mô tả chi tiết
TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP
KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG & MÔI TRƢỜNG
----------o0o----------
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP
NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ LOÀI
CÂY THUỐC QUÝ TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN PÙ LUÔNG,
TỈNH THANH HÓA
Ngành : Quản lý tài nguyên rừng
Mã ngành : 302
Giáo viên hướng dẫn : PGS. TS. Hoàng Văn Sâm
Sinh viên thực hiện : Hà Văn Lĩnh
Mã sinh viên : 1153020134
Lớp : 56B - QLTNR
Khoá học : 2011 - 2015
Hà Nội, 2015
LỜI CẢM ƠN
Để đánh giá kết quả học tập, đào tạo tại trƣờng và củng cố thêm kiến
thức kĩ năng thực hành đồng thời vận dụng tổng hợp những kiến thức đó vào
thực tế,đƣợc sự nhất trí của nhà trƣờng,sự phân công của khoa Quản lí tài
nguyên rừng và môi trƣờng và thầy giáo hƣớng dẫn,tôi tiến hành thực hiện để
tài: “Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài cây thuốc tại khu BTTN
Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa”.
Trong quá trình thực hiện đề tài,ngoài sự nỗ lực của bản thân,tôi đã
nhận đƣợc sự hƣớng dẫn tận tình của thầy giáo PGS.TS.Hoàng Văn
Sâm.Đồng thời tôi cũng nhận đƣợc sự giúp đỡ to lớn của khu và cán bộ địa
ban đã giúp tôi hoàn thành khóa luận tốt nghiệp.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn của mình tới toàn thể thầy cô
trong khoa,đặc biết là Thầy giáo PGS.TS Hoàng Văn Sâm cũng đã giúp tôi
thực hiện đề tài này.
Tôi trân trọng cảm ơn lãnh đạo BQL Khu BTTN Pù Luông và các đơn
vị liên quan đã tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình điều tra,thu thập
số liệu cũng nhƣ cung cấp tài liệu có liên quan đến đề tài.
Xin chân thành cảm ơn bạn bè,đồng nghiệp và gia đình đã động viên
giúp đỡ tôi cả về tinh thần lẫn vật chất trong quá trình học tập và xây dựng đề
tài.
Tôi xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 07 tháng 05 năm 2015
Ngƣời thực hiện
Hà Văn Lĩnh
MỤC LỤC
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG
DANH MỤC CÁC HÌNH
LỜI CẢM ƠN .............................................................................................................0
MỤC LỤC...................................................................................................................2
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ............................................................................5
DANH MỤC CÁC BẢNG..........................................................................................6
DANH MỤC CÁC HÌNH...........................................................................................6
ĐẶT VẤN ĐỀ.............................................................................................................1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ......................................3
1.1.Lƣợc sử nghiên cứu về tài nguyên cây thuốc trên thế giới...................................3
1.2. Lƣợc sử nghiên cứu về tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam...................................7
1.2.1. Tình hình điều tra, nghiên cứu tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam....................7
1.2.2. Tình hình nghiên cứu tri thức và kinh nghiệm sử dụng cây thuốc của các cộng
đồng dân tộc thiểu số ở Việt Nam.............................................................................11
1.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, tỉnh
Thanh Hóa .................................................................................................................13
CHƢƠNG 2 MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG, PHẠM VI VÀ PHƢƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU...............................................................................................15
2.1. Mục tiêu .............................................................................................................15
2.1.1. Mục tiêu chung................................................................................................15
2.1.2. Mục tiêu cụ thể................................................................................................15
2.2. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu...................................................15
2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................15
2.2.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................15
2.3. Nội dung.............................................................................................................15
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................16
2.4.1. Phƣơng pháp kế thừa tài liệu...........................................................................16
2.4.2. Phƣơng pháp bảo tồn cây thuốc, Phƣơng pháp nghiên cứu đặc điểm hình thái,
sinh học, sinh thái,vật hậu, kĩ thuật nhân giống, kĩ thuật gây trồng một số cây thuốc
quý.............................................................................................................................18
2.4.3. Phƣơng pháp xử lí nội nghiệp. ........................................................................18
CHƢƠNG 3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, DÂN SINH, KINH TẾ .............................20
3.1. Điều kiện tự nhiên của khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông................................20
3.1.1. Vị trí địa lí và ranh giới...................................................................................20
3.1.2. Địa hình- địa thế..............................................................................................20
3.1.3. Địa chất - đất đai .............................................................................................20
3.1.4. Đặc điểm khí hậu thủy văn..............................................................................21
3.1.5. Tài nguyên thực vật.........................................................................................22
3.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội của khu vực nghiên cứu............................................29
3.2.1. Dân số và lao động..........................................................................................29
3.2.2. Đặc điểm phân bố và tình hình phát triển kinh tế chung ................................30
3.2.3. Văn hóa- xã hội ...............................................................................................31
3.2.4. Tập quán sinh hoạt và sản xuất ở các tiểu khu rừng đặc dụng........................32
3.2.5. Thực trạng cơ sở hạ tầng.................................................................................33
3.2.6. Nguồn lực nhân văn khác................................................................................35
CHƢƠNG 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU.................................................................36
4.1. Tính đa dạng và hiện trạng bảo tồn các loài cây thuốc quý tại khu BTTN Pù
Luông ........................................................................................................................36
4.1.1. Tổng số loài cây thuốc quý tại khu BTTN Pù Luông .....................................36
4.1.2. Hiện trạng bảo tồn các loài cây thuốc quý tại khu BTTN Pù Luông..............37
4.1.3. Một số phát hiện mới ở khu Bảo tồn...............................................................42
4.2. Thực trạng khai thác và thị trƣờng cây thuốc trong khu bảo tồn .......................43
4.2.1. Thực trạng khai thác ở khu bảo tồn.................................................................43
4.3. Đặc điểm lâm học, kĩ thuật trồng, sơ chế của một số cây thuốc quý đƣợc
nghiên cứu trong khu vực..........................................................................................44
4.3.1. Cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum Thunb.) .................................44
4.3.2. Cây Khôi tía (Ardisia sylvestris Pitard) ..........................................................48
4.4. Đánh giá các mối tác động đến các loài cây thuốc quý trong KBT...................51
4.5. Đề xuất các giải pháp bảo tồn và phát triển bên vững nguồn tài nguyên cây
thuốc tại khu vực nghiên cứu. ...................................................................................52
4.5.1. Đối với tài nguyên thực vật làm thuốc tại khu vực.........................................53
4.5.2. Đối với các loài cây thuốc quý hiếm tại khu vực nghiên cứu.........................56
KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ ..................................................................57
5.1. Kết luận ..............................................................................................................57
5.2. Tồn tại ................................................................................................................57
5.3. Kiến nghị............................................................................................................57
TÀI LIỆU THAM KHẢO...........................................................................................1
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Giải thích
ha Héc ta
BQL Ban quản lý
IUCN Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới
KBT Khu bảo tồn
KBTTN Khu Bảo tồn thiên nhiên
NĐCP Nghị định chính phủ
WHO Tổ chức Y tế Thế giới
VQG Vƣờn Quốc gia
HGĐ Hộ gia đình
ĐDSH Đa dạng sinh học
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Diện tích các loại đất loại rừng....................................................... 22
Bảng 3.2: Số lƣợng các nhóm thực vật rừng ghi nhận đƣợc tại Khu BTTN Pù
Luông .............................................................................................................. 27
Bảng 3.3: Đa dạng các họ của hệ thực vật tại Khu BTTN Pù Luông............. 27
Bảng 3.4: Diện tích, dân số và mật độ dân số của 9 xã vùng đệm ................. 30
Bảng 3.5: Hiện trạng dân số, lao động tại các thôn bản của các xã vùng đệm
31
Bảng 4.1.Tổng số loài cây thuốc quý ở khu BTTN Pù Luông ....................... 36
Bảng 4.2. Danh lục các loài cây thuốc trong diện bảo tồn đã phát hiện ở
khu BTTN Pù Luông tỉnh Thanh Hóa ............................................................ 38
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 4.1. Cây Giảo cổ Lam ............................................................................ 45
Hình 4.2.Cây Lá Khôi mọc tự nhiên............................................................... 48
1
ĐẶT VẤN ĐỀ
Cây thuốc là tài nguyên thực vật có giá trị thiết thực cho ngƣời dân địa
phƣơng nhất là ngƣời dân sống phụ thuộc vào rừng.Từ xƣa, con ngƣời đã biết
sử dụng cây cỏ trong phòng và chữa trị các bệnh. Cùng với sự phát triển của
xã hội loài ngƣời, cây thuốc ngày càng trở nên quan trọng đối với đời sống
của con ngƣời. Việc sử dụng cây thuốc vừa có tính hiệu quả cao, vừa không
gây tác dụng phụ nhƣ các loại thuốc Tây hiện nay. Tại các quốc gia đang phát
triển một tỷ lệ lớn dân số đã và đang sử dụng cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh.
Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa.
Việt Nam còn là cái nôi của thực vật hạt kín, đồng thời là giao điểm của nhiều
luồng thực vật di cƣ từ các khu hệ thực vật lân cận, cùng với sự đa dạng về
địa hình đã làm cho hệ thực vật nói chung và thực vật rừng nói riêng của nƣớc
ta vô cùng đa dạng và phong phú về phân bố cũng nhƣ thành phần loài. Bao
gồm các loài gỗ, nứa, song mây… Đặc biệt là thực vật làm thuốc. Theo thống
kê hiện nay ở Việt Nam đã biết gần 4000 loài thực vật có công dụng làm
thuốc. Trong đó, có tới hơn 90% là cây mọc tự nhiên và tập trung chủ yếu
trong các quần xã thực vật rừng. Phần lớn cây làm thuốc ở Việt Nam mọc tự
nhiên ở vùng rừng núi, nơi mà nguồn tài nguyên thiên nhiên đang bị suy giảm
do nhiều nguyên nhân khác nhau nhƣ sự gia tăng dân số, đốt nƣơng làm rẫy,
khai thác không hợp lí, công tác quản lí chƣa hiệu quả… đã dẫn đến sự đe dọa
tuyệt chủng của nhiều loài sinh vật.
Việt Nam là một trong những trung tâm đa dạng sinh học (ĐDSH) của
thế giới, với hệ động, thực vật rất phong phú và nằm trong khu vực nhiệt đới
gió mùa rất thuận lợi cho sự phát triển của thực vật nói chung và cây thuốc
nói riêng. Theo thống kê của Viện Dƣợc Liệu –Bộ Y Tế năm 1996-2004 Việt
Nam có 3948 loài thực vật và nấm thuộc 307 họ có thể sử dụng làm
thuốc,trong đó có 80% cây thuốc là mọc tự nhiên trong rừng. Trong những
năm gần đây, dƣới áp lực của phát triển kinh tế và sự bùng nổ dân số nên
nguồn tài nguyên rừng nói chung và nguồn tài nguyên thực vật sử dụng làm
2
thuốc nói riêng ngày càng suy giảm nghiêm trọng. Những loài có giá trị
không những ngƣời dân khai thác để sử dụng mà nguyên nhân chính dẫn đến
suy giảm mạnh trong những năm gần đây là do khai thác vì mục đích thƣơng
mại. Những loài ít giá trị hoặc chƣa đƣợc nghiên cứu cũng bị tán phá nhƣờng
chỗ cho việc sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. Bên cạnh đó những kiến
thức bản địa đang ngày càng bị mai một và dần quên lãng, việc nghiên cứu
gây trồng còn hạn chế chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu của thực tế cũng là nguy
cơ rất lớn đối với sự tồn tại và phát triển của những loài cây thuốc trong tự
nhiên. Do vậy, việc tìm giải pháp bảo tồn và phát triển một số loài cây thuốc
là việc cấp thiết hàng đầu đƣợc đặt ra.
Các Vƣờn Quốc gia (VQG) và Khu Bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) gần
nhƣ là thành lũy cuối cùng bảo vệ cho tƣơng lai của các loài động, thực vật
nói chung, các cây làm thuốc nói riêng. Xuất phát từ những vấn đề trên cũng
nhƣ để góp phần tìm hiểu các loài cây có giá trị làm thuốc, Tôi tiến hành
nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu bảo tồn và phát triển một số loài cây thuốc
tại Khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa”.
3
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.1. Lƣợc sử nghiên cứu về tài nguyên cây thuốc trên thế giới
Trong tất cả các nền văn hóa của nhân loại từ thời thƣợng cổ đến nay,
con ngƣời vẫn luôn coi trọng cây cỏ nhƣ là một nguồn thuốc chủ yếu để chữa
bệnh và bảo vệ sức khỏe.Cây thuốc là tài nguyên thực vật có giá trị thiết
thực cho ngƣời dân địa phƣơng nhất là ngƣời dân sống phụ thuộc vào
rừng.Cùng với sự phát triển của xã hội loài ngƣời, cây thuốc ngày càng trở
nên quan trọng đối với đời sống của con ngƣời.Sử dụng cây thuốc gắn liền
với sự phát triển của nhân loại . Ngay từ khi xuất hiện trên trái đất, con ngƣời
đã sử dụng các loài thực vật để duy trì sự sống. Trong quá trình đó, ngƣời ta
đã phát hiện ra những loài có khả năng phòng và chữa bệnh. Dần dần các kinh
nghiệm đƣợc tích luỹ và phổ biến...v.v. Đó là quá trình hình thành cơ sở sử
dụng cây thuốc trong y học truyền thống của dân tộc. Càng ngày tri thức của
nhân loại ngày càng đƣợc nâng cao, nhất là khi khoa học phát triển, việc sử
dụng cây thuốc ngày càng mở rộng hơn và mang lại hiệu quả to lớn trong việc
bảo vệ sức khoẻ con ngƣời. Việc sử dụng cây thuốc vừa có tính hiệu quả cao,
vừa không gây tác dụng phụ nhƣ các loại thuốc Tây hiện nay. Tại các quốc
gia đang phát triển một tỷ lệ lớn dân
Theo thống kê của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đến năm 1985, trên
thế giới đã có khoảng 20.000 loài thực vật bậc cao có mạch và bậc thấp trong
số các loài đã biết đƣợc sử dụng trực tiếp làm thuốc, hoặc là nguyên liệu để
cung cấp các hoạt chất tự nhiên dùng làm thuốc. Hiện nay số loài cây thuốc
đƣợc sử dụng trên thế giới ƣớc tính từ 30.000 đến 70.000 loài. Trong đó, ở
vùng nhiệt đới châu Á có khoảng 6.500 loài thực vật có hoa đƣợc dùng làm
thuốc. Ở Ấn Độ 6.000 loài, ở Trung Quốc là 5.136 loài. số đã và đang sử
dụng cây cỏ để làm thuốc chữa bệnh.
Hầu hết các quốc gia đã biên soạn các chuyên khảo về cây thuốc trên
quy mô toàn quốc hoặc vùng lãnh thổ. Nhiều công trình nghiên cứu cây thuốc
4
của các nƣớc đƣợc sử dụng rộng rãi và có giá trị khoa học thực tiễn lớn. Điều
tra, đánh giá nguồn tài nguyên cây thuốc đƣợc coi là có nhiệm vụ trọng tâm
của tất cả các quốc gia.
Trong cuốn “Lịch sử niên đại cây cỏ” ấn hành năm 1878, Charles
Pickring đã chỉ rõ: Ngay từ năm 4271 trƣớc công nguyên ( TCN ) ngƣời dân
trong khu vực Trung Cận Đông đã sử dụng nhiều loài (sung, vả, cau dừa…)
để làm lƣơng thực và chữa bệnh. Dựa trên các bằng chứng khảo cổ học,
Borisova B (1960) chỉ ra rằng, vào khoảng 5000 năm TCN cây thuốc đã đƣợc
sử dụng rộng rãi và vì vậy là mục tiêu chiếm đoạt trong các cuộc chiến tranh
giữa các bộ tộc. Nhƣ vậy, tầm quan trọng của các loài cây thuốc đƣợc loài
ngƣời nhận thức từ rất sớm, việc thu thập, nhập nội các giống cây thuốc quý
đƣợc thực hiện ngay từ thời kỳ Cổ đại và đƣợc thực hiện bởi các chiến binh.
Cho đến nay có khoảng 80% dân số thế giới dựa vào dƣợc phẩm mang
tính truyền thống lấy từ các loài động, thực vật để sử dụng cho những sơ cứu
ban đầu khi nhiễm bệnh (Fansworth, 1988).nhiều tài liệu quý ghi chép kinh
nghiệm sử dụng của ngƣời xƣa vẫn còn lƣu truyền tại Trung Quốc - quốc gia
có truyền thồng lâu đời trong việc sử dụng cây cỏ để trị bệnh. Trong tập
“Thần nông bản thảo” chỉ rõ khoảng 5000 năm trƣớc đây ngƣời Trung Hoa cổ
đại đã sử dụng 365 vị thuốc và cây thuốc để phòng và chữa bệnh. Vào đời nhà
Hán (năm 168 trƣớc CN) trong cuốn sách “Thủ Hậu cấp phƣơng”, tác giả
thống kê 52 đơn thuốc trị bệnh từ các loài cây cỏ. Tới giữa thế kỷ XVI, Lý
Thời Trân thống kê 1.200 vị thuốc trong tập “Bản thảo cƣơng mục”.
Các tài liệu cổ xƣa về sử dụng cây thuốc cũng đƣợc ngƣời Ai Cập cổ
đại ghi chép cách đây khoảng 3600 năm trƣớc với 800 cây thuốc và trên 700
bài thuốc. Nguời Ấn Độ cổ đại cách đây 2000 năm để lại tài liệu về công
dụng của cây cỏ làm thuốc của ngƣời Hindu.
Các nhà thực vật ngƣời Pháp đƣợc coi là những ngƣời đầu tiên của Châu Âu
nghiên cứu về thực vật Đông Nam Á, với họ sau những cánh rừng nhiệt đới
còn tiềm ẩn rất nhiều giá trị. Vào những năm đầu thế kỷ XX, trong chƣơng