Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên cứu bảo tồn và  phát triển cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum  (Thunb.)),  tại vùng đệm  Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa  -  Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên
PREMIUM
Số trang
78
Kích thước
1.3 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
874

Nghiên cứu bảo tồn và phát triển cây Giảo cổ lam (Gynostemma pentaphyllum (Thunb.)), tại vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ THỊ NGA

NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN

CÂY GIẢO CỔLAM (GYNOSTEMMA

PENTAPHYLLUM (THUNB.))

TẠI VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Thái Nguyên - 2016

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN

TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM

NGÔ THỊ NGA

NGHIÊN CỨU BẢO TỒN VÀ PHÁT TRIỂN

CÂY GIẢO CỔLAM (GYNOSTEMMA

PENTAPHYLLUM (THUNB.))

TẠI VÙNG ĐỆM KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN

THẦN SA - PHƯỢNG HOÀNG, TỈNH THÁI NGUYÊN

Chuyên ngành : Lâm học

Mã số: 60 62 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS. LÊ SỸ TRUNG

Thái Nguyên - 2016

i

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan:

Đây là công trình nghiên cứu do tôi thực hiện.

Số liệu và kết quả nêu trong luận văn là trung thực.

Các kết luận khoa học của luận văn chƣa nhà khoa học nào công bố trong các nghiên

cứu khác.

Các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về những lời cam đoan trên.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016

Ngƣời làm cam đoan

Ngô Thị Nga

ii

LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn PGS-TS. Lê Sỹ Trung đã tận tình

hƣớng dẫn với trách nhiệm cao, giúp tác giả nâng cao trình độ và hoàn thành luận văn.

Tác giả xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới toàn thể cán bộ, giảng viên phụ trách

Đào tạo sau Đại học đã dành cho tác giả những điều kiện hết sức thuận lợi; nhiều

nhà khoa học trong Trƣờng và Khoa Lâm nghiệp đã nhiệt tình đóng góp những ý

kiến quý báu giúp tác giả nâng cao trình độ và hoàn thiện luận văn.

Tác giả xin chân thành cảm ơn Ban quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa -

Phƣợng Hoàng, Trung tâm Ứng dụng và chuyển giao công nghệ tỉnh Thái Nguyên,

đã tạo những điều kiện thuận lợi nhất giúp cho tác giả có cơ hội phấn đấu trong công

tác cũng nhƣ trong sự nghiệp nghiên cứu của mình.

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc nhất tới gia đình, Thầy cô, bạn bè đã

giúp đỡ trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu để thực hiện bản luận văn này.

Thái Nguyên, ngày tháng năm 2016

Học viên

Ngô Thị Nga

iii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i

LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii

MỤC LỤC................................................................................................................. iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT........................................... vii

DANH MỤC CÁC BẢNG TRONG LUẬN VĂN................................................. viii

DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH, BIỂU TRONG KHÓA LUẬN ............................ ix

MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài.....................................................................................................1

2. Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................2

3. Ý nghĩa của đề tài....................................................................................................2

3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học....................................................2

3.2. Ý nghĩa trong thực tiễn ........................................................................................3

Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU...........................................4

1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trên thế giới.................................................4

1.1.1. Nghiên cứu về Lâm sản ngoài gỗ......................................................................4

1.1.1.1. Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ......................................................................4

1.1.1.2. Phân loại Lâm sản ngoài gỗ ...........................................................................5

1.1.1.3. Các nghiên cứu về vai trò và tiềm năng của Lâm sản ngoài gỗ.....................6

1.1.1.4. Về giá trị kinh tế, xã hội của Lâm sản ngoài gỗ.............................................7

1.1.2. Nghiên cứu về Giảo cổ lam.............................................................................10

1.2. Tổng quan về tình hình nghiên cứu trong nƣớc .................................................11

1.2.1. Nghiên cứu về lâm sản ngoài gỗ .....................................................................11

1.2.1.1. Khái niệm về lâm sản ngoài gỗ....................................................................11

1.2.1.2. Về phân loại Lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam................................................12

1.2.1.3. Các nghiên cứu về vai trò, tiềm năng của Lâm sản ngoài gỗ ......................13

1.2.1.4. Tình hình quản lý Lâm sản ngoài gỗ ở Việt Nam........................................17

1.2.2. Nghiên cứu về Giảo cổ lam.............................................................................18

iv

1.2.2.1. Địa điểm phân bố .........................................................................................21

1.2.2.2. Phân loại.......................................................................................................21

1.2.2.3. Tính, vị .........................................................................................................21

1.2.2.4. Tác dụng.......................................................................................................22

1.2.2.5. Thành phần hóa học của Giảo cổ lam..........................................................23

Chƣơng 2: NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ..........................25

2.1. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................................25

2.1.1. Đối tƣợng nghiên cứu......................................................................................25

2.1.2. Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................25

2.2. Nội dung nghiên cứu..........................................................................................25

+ Công dụng của Giảo cổ lam...................................................................................25

2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu....................................................................................26

2.3.1. Phƣơng pháp nghiên cứu chung......................................................................26

2.3.2. Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể ......................................................................27

2.3.2.1. Phƣơng pháp kế thừa số liệu ........................................................................27

2.3.2.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu.......................................................................27

2.3.2.3. Phƣơng pháp đánh giá các biện pháp kỹ thuật gây trồng Giảo cổ lam........29

Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..................................................................30

3.1. Điều kiện tự nhiên- kinh tế xã hội ảnh hƣởng đến bảo tồn và phát triển

Giảo cổ lam ...............................................................................................................30

3.1.1. Vị trí địa lí, giới hạn........................................................................................30

3.1.2. Đặc điểm tự nhiên ...........................................................................................30

3.1.2.1. Địa hình........................................................................................................30

3.1.2.2. Địa chất, khoáng sản ....................................................................................31

3.1.2.3. Thổ nhƣỡng ..................................................................................................33

3.1.2.4. Khí hậu .........................................................................................................33

3.1.2.5. Thủy văn.......................................................................................................34

3.1.2.6. Sinh vật.........................................................................................................35

3.1.3. Đặc điểm kinh tế- xã hội .................................................................................36

v

3.1.3.1. Các vấn đề xã hội .........................................................................................36

3.1.3.2. Kinh tế ..........................................................................................................37

3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện cơ bản ...............................................................37

3.1.4.1. Những thuận lợi ...........................................................................................37

3.1.4.2. Khó khăn ......................................................................................................38

3.2. Hiện trạng phân bố Giảo cổ lam trong khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa -

Phƣợng Hoàng...........................................................................................................38

3.3. Đặc điểm sinh thái, kỹ thuật gây trồng và khai thác sử dụng Giảo cổ lam trong

Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phƣợng Hoàng ..................................................41

3.3.1. Đặc điểm hình thái cây Giảo cổ lam trong khu bảo thiên nhiên Thần Sa -

Phƣợng Hoàng...........................................................................................................41

3.3.1.1. Đặc điểm hình thái rễ ...................................................................................41

3.3.1.2. Đặc điểm hình thái thân ...............................................................................41

3.3.1.3. Đặc điểm hình thái lá ...................................................................................42

3.3.1.4. Đặc điểm hình thái hoa ................................................................................43

3.3.1.5. Hình thái quả và hạt .....................................................................................44

3.3.2. Hiện trạng gây trồng........................................................................................45

3.3.3. Kiến thức bản địa về chọn tạo giống, gây trồng cây Giảo cổ lam ..................49

3.3.3.1. Chọn tạo giống .............................................................................................49

3.3.3.2. Kỹ thuật gây trồng........................................................................................49

3.3.3.3. Đánh giá chung về kiến thức bản địa của ngƣời dân 3 xã Thần Sa, Sảng

Mộc và Nghinh Tƣờng..............................................................................................51

3.3.3.4. Tình hình khai thác và sử dụng....................................................................51

3.4. Giá trị và thị trƣờng tiêu thụ Giảo cổ lam..........................................................53

3.4.1. Giá trị của Giảo cổ lam ...................................................................................53

3.4.2. Thị trƣờng tiêu thụ Giảo cổ lam......................................................................54

3.5. Phân tích những khó khăn và đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển

Giảo cổ lam ...............................................................................................................56

3.5.1. Khó khăn trong việc bảo tồn và phát triển Giảo cổ lam .................................56

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!