Siêu thị PDFTải ngay đi em, trời tối mất

Thư viện tri thức trực tuyến

Kho tài liệu với 50,000+ tài liệu học thuật

© 2023 Siêu thị PDF - Kho tài liệu học thuật hàng đầu Việt Nam

Nghiên Cứu Bảo Tồn Và Phát Triển Loài Giổi Ăn Hạt Michelia Tonkinensis A Chew Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Xuân Liên Tỉnh Thanh Hóa
PREMIUM
Số trang
78
Kích thước
1.4 MB
Định dạng
PDF
Lượt xem
894

Nghiên Cứu Bảo Tồn Và Phát Triển Loài Giổi Ăn Hạt Michelia Tonkinensis A Chew Tại Khu Bảo Tồn Thiên Nhiên Xuân Liên Tỉnh Thanh Hóa

Nội dung xem thử

Mô tả chi tiết

LỜI CẢM ƠN

Đƣợc sự nhất trí của Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng -

Trƣờng Đại học Lâm nghiệp và thầy giáo hƣớng dẫn khóa luận PGS_TS. Hoàng

Văn Sâm, tôi đã triển khai thực hiện đề tài: “Nghiên cứu bảo tồn và phát triển

loài giổi ăn hạt (Michelia tonkinensis A. chew tại khu bảo tồn thiên nhiên

Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa”. Đến nay bản Luận văn đã hoàn thành, tôi xin

đƣợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo PGS_TS. Hoàng Văn Sâm ngƣời

đã hƣớng dẫn khóa luận và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình

thực hiện đề tài.

Qua đây tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu Nhà trƣờng, các thầy cô

giáo trong Khoa Quản Lý Tài Nguyên Rừng & Môi Trƣờng ; Trung tâm Đa dạng

sinh học - Trƣờng Đại học Lâm nghiệp Việt Nam, đã tạo điều kiện giúp đỡ về mặt

thời gian để tôi thực hiện tốt đề tài, đặc biệt trong quá trình giám định mẫu tiêu bản

và xử lý nội nghiệp.

Xin cảm ơn tập thể cán bộ công nhân viên của Ban quản lý Khu bảo tồn

thiên nhiên Xuân Liên và Hạt Kiểm lâm rừng đặc dụng Xuân Liên, tỉnh Thanh

Hoá đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình tiến hành điều tra, nghiên cứu, thu thập

số liệu tại Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên.

Mặc dù đã có nhiều nỗ lực, nhƣng chắc chắn không tránh khỏi những thiếu

sót trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng

góp quý báu của các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để khóa luận đƣợc hoàn

thiện hơn.

Tôi xin chân thành cảm ơn !

Thanh Hóa , ngày 28 tháng 5 năm 2016

Ngƣời thực hiện

Nguyễn Ngoại Giao

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤC

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

DANH MỤC BẢNG

DANH MỤC BIỂU

DANH MỤC HÌNH

ĐẶT VẤN ĐỀ....................................................................................................... 1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NGHIÊN CỨU ................................................ 3

1.1. Trên thế giới................................................................................................. 3

1.1.1. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài cây: ........................ 3

1.1.2. Nghiên cứu tái sinh ..................................................................................... 4

1.1.3. Nghiên cứu cấu trúc rừng ......................................................................... 6

1.2. Ở Việt Nam.................................................................................................. 9

1.2.1. Nghiên cứu về đặc điểm phân bố, sinh thái và cấu trúc quần thể. ........... 9

1.2.2. Nghiên cứu về cấu trúc rừng .................................................................. 10

1.2.3. Nghiên cứu về đặc điểm tái sinh ............................................................ 10

1.2.4. Nghiên cứu về nhân giống...................................................................... 11

1.2.5. Nghiên cứu về cây Giổi ăn hạt ............................................................... 12

1.3. Nhận xét, đánh giá chung .......................................................................... 15

Chƣơng 2: MỤC TIÊU, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP

NGHIÊN CỨU.................................................................................................... 16

2.1. Mục tiêu nghiên cứu..................................................................................... 16

2.2. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu................................................................ 16

2.2.1. Đối tƣợng nghiên cứu................................................................................ 16

2.2.2.Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 16

2.3. Nội dung nghiên cứu.................................................................................... 16

2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu.............................................................................. 17

2.4.1.Chuẩn bị ..................................................................................................... 17

2.4.2. Phƣơng pháp kế thừa................................................................................. 17

2.4.3. Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn.............................................................. 17

2.4.4. Phƣơng pháp điều tra thực địa .................................................................. 17

2.4.4.1. Điều tra sơ bộ :...................................................................................... 17

2.4.4.2. Điều tra chi tiết:...................................................................................... 17

2.5. Phƣơng pháp nội nghiệp............................................................................... 22

2.6. Phƣơng pháp xác định nguyên nhân gây suy giảm và giải pháp bảo tồn loài

Giổi ăn hạt nói riêng và thực vật nói chung tại khu bảo tồn thiên nhiên Xuân

Liên...................................................................................................................... 22

CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI TẠI KHU BẢO

TỒN XUÂN LIÊN.............................................................................................. 23

3.1. Điều kiện tự nhiên :...................................................................................... 23

3.1.1. Vị trí địa lý ................................................................................................ 23

3.1.2. Lịch sử hình thành, quá trình phát triển:.................................................... 24

3.1.3. Địa hình, địa chất và thổ nhƣỡng:............................................................. 24

3.1.4. Khí hậu- thuỷ văn...................................................................................... 26

3.2. Dân sinh kinh tế và văn hoá xã hội .............................................................. 27

3.2.1. Dân số và lao động................................................................................... 27

3.2.2. Các ngành kinh tế...................................................................................... 27

3.2.3. Sản xuất nông nghiệp................................................................................ 28

3.2.4. Sản xuất lâm nghiệp. ................................................................................. 28

3.3. Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên ................................................................ 28

3.3.2. Tài nguyên rừng: ....................................................................................... 29

3.3.2.1. Diện tích đất lâm nghiệp, đặc điểm các loại rừng.................................. 29

3.3.2.2. Đa dạng sinh học:................................................................................... 29

Chƣơng 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN................................ 32

4.1.1. Hình thái thân ............................................................................................ 32

4.1.2. Hình thái lá , hoa, quả. .............................................................................. 33

4.1.3. Hình thái rễ cây ........................................................................................ 35

4.1.4. Đặc điểm vật hậu...................................................................................... 36

4.2. Đặc điểm sinh thái và hiện trạng bảo tồn Giổi ăn hạt tại khu bảo tồn Xuân

Liên...................................................................................................................... 36

4.2.1. Đặc tính sinh thái: ..................................................................................... 36

4.2.2. Hiện trạng bảo tồn.................................................................................... 47

4.3. Khả năng gây trồng giổi ăn hạt .................................................................... 51

4.4. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển cho giổi ăn hạt tại khu vực

nghiên cứu. .......................................................................................................... 54

4.4.1. Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cƣ về bảo vệ đa dạng sinh học. 54

4.4.2. Phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cho cộng đồng .............................. 55

4.4.3. Tăng cƣờng công tác quản lý, bảo vệ rừng............................................... 56

4.4.4. Tăng cƣờng chƣơng trình nghiên cứu khoa học phục vụ bảo tồn............. 57

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN – TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ...................................... 59

5.1. Kết luận: ...................................................................................................... 59

5.2. Tồn tại........................................................................................................... 60

5.3. Kiến nghị...................................................................................................... 61

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Kí hiệu Viết đầy đủ

NN&PTNT Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn

BQL Ban quản lý

BTTN Bảo tồn thiên nhiên

ODB Ô dạng bản

OTC Ô tiêu chuẩn

ĐDSH Đa dạng sinh học

KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên

KBT Khu bảo tồn

VQG Vƣờn quốc gia

CHDCND Cộng hòa dân chủ nhân dân

UBND Ủy ban nhân dân

MTTQ Mặt trận tổ quốc

BVR Bảo vệ rừng

PRA Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham

gia của ngƣời dân

Hvn Chiều cao vút ngọn của cây

D1,3 Đƣờng kính thân cây ở vị trí 1,3m

Hdc Chiều cao dƣới cành

Dt Đƣờng kính tán

N/Hvn Phân bố số cây theo cấp chiều cao

N/D1.3 Phân bố số cây theo cấp đƣờng kính

TB Giá trị trung bình

Max Giá trị lớn nhất

Min Giá trị nhỏ nhất

exsitu Bảo tồn chuyển vị

insitu Bảo tồn nguyên vị

DANH MỤC BẢNG

Bảng 2.1: Tọa độ điểm đầu điểm cuối của các tuyến điều tra ............................ 18

Bảng 3.3: Hiện trạng đất rừng đặc dụng theo phân khu chức năng Khu bảo tồn...

............................................................................................................................. 29

Bảng 4.2: Cấu trúc mật độ Giổi ăn quả............................................................... 38

Bảng 4.3: Nhóm loài cây đi cùng với Giổi ăn hạt.............................................. 42

Bảng 4.4: mật độ tái sinh nơi có giổi ăn hạt........................................................ 43

Bảng 4.5: Chất lƣợng, nguồn gốc cây tái sinh nơi có Giổi ăn hạt phân bố: ....... 44

Bảng 4.6: Tái sinh Giổi ăn quả dƣới tán cây mẹ................................................. 44

Bảng 4.7 : điều tra cây bụi thảm tƣơi.................................................................. 45

DANH MỤC BIỂU

Biểu 2.1: Điều tra phân bố của loài..................................................................... 18

Biểu 2.2: Điều tra cây tái sinh dƣới tán rừng...................................................... 20

Biểu 2.3 : Điều tra cây tái sinh dƣới tán cây mẹ ................................................ 20

Biểu 2.4: Điều tra cây bụi, thảm tƣơi.................................................................. 21

Biểu đồ 4.1. Các pha vật hậu của Giổi xanh ....................................................... 36

Biểu đồ 4.2: Phân bố Giổi ăn hạt ........................................................................ 37

Tải ngay đi em, còn do dự, trời tối mất!